Bài 6: Hệ thức Vi-et và ứng dụng

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Quỳnh Hoa Lenka

Nhẩm nghiệm phương trình:
a. (m + 1).x2 + 3mx - 2m -1 = 0 ( m \(\ne\) -1 )
b. (2m -1).x2 - mx - m - 1 = 0 ( m \(\ne\) \(\dfrac{1}{2}\))

Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 6 2022 lúc 9:59

a: TH1: m=-1

Pt trở thành \(-3x-2\cdot\left(-1\right)-1=0\)

=>-3x+1=0

hay x=1/3(nhận)

Th2: m<>-1

\(\text{Δ}=\left(3m\right)^2-4\left(m+1\right)\left(-2m-1\right)\)

\(=9m^2+\left(4m+4\right)\left(2m+1\right)\)

\(=9m^2+8m^2+4m+8m+4\)

\(=17m^2+12m+4\)

Đặt \(17m^2+12m+4=0\)

\(\text{Δ}=12^2-4\cdot17\cdot4=-128< 0\)

Do đó: Phương trình vô nghiệm

b: 

TH2: m<>1/2

\(\text{Δ}=\left(-m\right)^2+4\left(m+1\right)\left(2m-1\right)\)

\(=m^2+\left(4m+4\right)\left(2m-1\right)\)

\(=m^2+8m^2-4m+8m-4\)

\(=9m^2+4m-4\)

Đặt \(9m^2+4m-4=0\)

\(\text{Δ}=4^2-4\cdot9\cdot\left(-4\right)=160>0\)

Do đó: Phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}m_1=\dfrac{-4-4\sqrt{10}}{18}=\dfrac{-2-\sqrt{10}}{9}\left(loại\right)\\m_2=\dfrac{\sqrt{10}-2}{9}\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Do đó: Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt


Các câu hỏi tương tự
nguyễn văn quốc
Xem chi tiết
Hương Giang
Xem chi tiết
Tri Truong
Xem chi tiết
Trần Thị Lan Anh
Xem chi tiết
Thanh Thủy 8A1
Xem chi tiết
Thanh Thủy 8A1
Xem chi tiết
nguyễn văn quốc
Xem chi tiết
Nguyễn Châu Khang
Xem chi tiết
Tuấn Lê
Xem chi tiết