- cảnh tháo chạy của quân tướng Thanh được miêu tả dưới cái nhìn hả hê, mãn nguyện của người thắng trận trước sự thất bại của kẻ thù. Âm hưởng nhanh gợi tả sự tân loạn, tan tác...
- cảnh tháo chạy của vua tôi được miêu tả dài hơn . Âm hưởng châm hơn toát lên vẻ chua chát, ngậm ngùi.
sở dĩ cóa sự khcs nhau vì :mặc dù tôn trọng tính khách quan trong phản ánh song không thể chối bỏ được thái dộ chủ quan khi quan sát, nhìn nhận; đối với quân tướng nhà Thanh, tác giả miêu tả với 1 tâm thế khác với miêu ta cuộc tháo chạy của vua tôi- dẫu sao thì cũng là vương triều mình đã từng phụng thờ
Tham Khảo
Tuy cùng miêu tả cuộc tháo chạy, các chi tiết đều là tả thực nhưng âm hưởng khác nhau:
Đoạn văn miêu tả cuộc tháo chạy của quân tướng nhà Thanh có nhịp điệu nhanh, mạnh, hối hả “ngựa không kịp đóng yên, người không kịp mặc áo giáp”, “tan tác bỏ chạy, tranh nhau qua cầu sang sông, xô đẩy nhau…”, ngòi bút miêu tả khách quan nhưng vẫn hàm chứa tâm trạng hả hê, sung sướng trước sự thảm bại của lũ cướp nước. Đoạn văn miêu tả cuộc tháo chạy của vua tôi Lê Chiêu Thống có nhịp điệu chậm rãi hơn, tác giả miêu tả tỉ mỉ những giọt nước mắt thương cảm của người thổ hào, nước mắt tủi hổ của vua tôi Lê Chiêu Thống, cuộc theíet đãi thịnh tình “giết gà, làm cơm” của kẻ bề tôi… âm hưởng có phần ngậm ngùi, chua xótCó sự khác biệt trên là do các tác giả là những cựu thần của nhà Lê, trước sự sụp đổ của một vương triều mình từng phụng thờ nay đã sụp đổ, dù biết đây là kết cục không thể tránh khỏi nhưng cũng không tránh khỏi sự mủi lòng, thương cảm.
Điểm khác biệt trong ngòi bút của tác giả khi miêu tả hai cuộc tháo chạy(một của quân tướng nhà Thanh và một của vua tôi Lê Chiêu Thống):
- Đoạn miêu tả cuộc tháo chạy của quân tướng nhà Thanh: nhịp điệu nhanh, mạnh, hối hả, ngòi bút miêu tả khách quan những vẫn ẩn chứa sự hả hê, sung sướng của người chiến thắng.
- Đoạn miêu tả cuộc tháo chạy của vưa tôi Lê Chiêu Thống: nhịp điệu có phần chậm hơn, dừng lại miêu tả tỉ mỉ những giọt nước mắt thương cảm của người thổ hào, nước mắt tủi hổ của vua tôi Lê Chiêu Thống, âm hưởng ngậm ngì, xa xôi.
Có sự khác biệt đó bởi các tác giả vốn là cựu thần của nhà Lê nên không thể không mủi lòng trước sự sụp đổ của một vương triều mà mình thờ phụng, mang ơn.
- Tất cả đều là tả thực, với những chi tiết cụ thể, nhưng âm hưởng lại rất khác nhau:
- Đoạn văn trên nhịp điệu nhanh, mạnh, hối hả “ngựa không kịp đóng yên, người không kịp mặc áo giáp”, “tan tác bỏ chạy, tranh nhau qua cầu sang sông, xô đẩy nhau…”, ngòi bút miêu tả khách quan nhưng vẫn hàm chứa tâm trạng hả hê, sung sướng của người thắng trận trước sự thảm bại của lũ cướp nước.
- Ở đoạn văn dưới, nhịp điệu có chậm hơn, tác giả dừng lại miêu tả tỉ mỉ những giọt nước mắt thương cảm của người thổ hào, nước mắt tủi hổ của vua tôi Lê Chiêu Thống, cuộc theíet đãi thịnh tình “giết gà, làm cơm” của kẻ bề tôi… âm hưởng có phần ngậm ngùi, chua xót. Là những cựu thần của nhà Lê, các tác giả không thể không mủi lòng trước sự sụp đổ của một vương triều mà mình từng phụng thờ, tuy vẫn hiểu đó là kết cục không thể tránh khỏi.
Điểm khác biệt :
- Đoạn miêu tả cuộc tháo chạy của quân tướng nhà Thanh: nhịp điệu nhanh, mạnh, hối hả, ngòi bút miêu tả khách quan những vẫn ẩn chứa sự hả hê, sung sướng của người chiến thắng.
- Đoạn miêu tả cuộc tháo chạy của vưa tôi Lê Chiêu Thống: nhịp điệu có phần chậm hơn, dừng lại miêu tả tỉ mỉ những giọt nước mắt thương cảm của người thổ hào, nước mắt tủi hổ của vua tôi Lê Chiêu Thống, âm hưởng ngậm ngì, xa xôi.
Có sự khác biệt đó bởi các tác giả vốn là cựu thần của nhà Lê nên không thể không mủi lòng trước sự sụp đổ của một vương triều mà mình thờ phụng, mang ơn.
Tham khảo:
– Tất cả đều tả thực, với những chi tiết cụ thể, nhưng âm hưởng lại khác nhau:
+ Đoạn văn trên nhịp điệu nhanh, mạnh, hối hả, ngòi bút miêu tả khách quan nhưng vẫn hả hê sung sướng của người thắng trận trước sự thảm bại của lũ cướp nước.
+ Đoạn văn dưới nhịp điệu chậm hơn, miêu tả tỉ mỉ giọt nước mắt của người thổ hào, nước mắt tủi hổ của vua tôi nhà Lê… Âm hưởng có phần ngậm ngùi, chua xót.
– Vì các tác giả đều là những cựu thần của nhà Lê, nên không thể không có sự thương xót, ngậm ngùi cho tình cảnh của vua tôi Lê Chiêu Thống.Đấy là điều tạo nên sự khác biệt trong thái độ và cách miêu tả hai cuộc tháo chạy.