Khi một con tàu vũ trụ được phóng lên Mặt Trăng,trước tiên nó bay vòng quanh Trái Đất. Sau đó đến một thời điểm thích hợp, động cơ bắt đầu hoạt động đưa con tàu bay theo quỹ đạo là một nhánh parabol lên Mặt Trăng (trong hệ tọa độ Oxy như trên hình, x và y tính hàng nghìn kilômét). Biết rằng y = 3 khi x = 10.
a) Tìm hàm số bậc hai có đồ thị chứa nhánh parabol nói trên.
b) Theo lịch trình để đến được Mặt Trăng, con tàu phải đi qua điểm (99 ; y)
với điều kiện 292,5 < y < 295,5. Hỏi điều kiện đó có được thỏa mãn không?
Bài 1: Giải các pt sau:
a) \(x^4-5x^2+4=0\)
b) \(\frac{150}{x}+\frac{150}{x+25}=5\)
c) \(3x^2-x-4=0\)
d) \(\frac{100}{x}-\frac{100}{x+10}=\frac{1}{2}\)
Bài 2: Cho (P): y=\(\frac{-x^2}{4}\)
a) Vẽ (P)
b) Tìm M \(\in\) (P) sao cho M có hoành độ bằng \(\frac{1}{3}\) tung độ
Bài 3: Cho pt (ẩn x): \(x^2-2mx+2m-2=0\) (1)
a) Chứng minh rằng pt (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m
b) Tìm m để pt (1) có 2 nghiệm \(x_1;x_2\) thỏa \(x^{_13}-x_2^3=4\left(x_1^2-x_2^2\right)\)
Bài 4: Cho \(\Delta\)ABC (AB<AC) có 3 góc nhọn nội tiếp (O). Các đường cao BE; CF cắt nhau tại H
a) CMR: BCEF nội tiếp và xác định tâm M của đường tròn ngoại tiếp tứ giác BCEF
b) Hai đường thẳng EF và BC cắt nhau tại S. C/m: SE.SF=SC.SB
c) Vẽ đường kính AK. Gọi I là trung điểm AH. CMR: BHCK là hình bình hành
Bài 5: a) Vẽ (P): y=\(-x^2\)
b) Tìm những điểm trên (P) có khoảng cách đến trục tung là 2
Bài 6: Cho pt (ẩn x): \(x^2-4x+m-2=0\) (1)
a) Tìm m để pt (1) có nghiệm
b) Tìm m để pt (1) có 2 nghiệm thỏa mãn \(3x_1-x_2=8\)
Bài 7: Hai giá sách trong một thư viện có tất cả 357 cuốn. Sau khi chuyển 28 cuốn sách từ giá thứ nhất sang giá thứ hai thì số cuốn sách ở giá thứ nhất bằng \(\frac{1}{2}\) số cuốn sách ở giá thứ hai. Tìm số cuốn sách ban đầu của mỗi giá
Bài 8: Cho nửa (O); bán kính R; đường kính AB. Gọi C là điểm chính giữa cung AB; M \(\in\) cung nhỏ. Kẻ CI vuông góc AM tại I; CI cắt AB tại D
a) CMR: ACIO nội tiếp. Tính góc OID
b) CMR: OI là phân giác góc COM
c) Gọi N là giao điểm AM và OC. CMR: AO.AB=AN.AM
d) Khi AM qua trung điểm K của BC. Tính \(\frac{MA}{MB};AM;BM\) theo R
Bài 4:Cho hàm số y=ax2
a) Xác định a biết đồ thị hàm số cắt đường thẳng y=-x+2 tại A có hoành độ bằng 1
b) Vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được
Bài 5: a) Xác định a để đồ thị hàm số y=ax2 đi qua điểm A(-1;2)
b)Tìm các điểm trên đồ thị hàm số có tung độ bằng 4
c)Tìm các điểm trên đồ thị hàm số và cách đều 2 trục tọa độ
Bài 6:Cho hàm số y=ax2
a) Xác định a biết rằng đồ thị hàm số cắt đường thẳng y=-3x+4 tại điểm A có hoành độ bằng -2
b) Vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được ở câu a và đồ thị hàm số y=-3x+4 trên cùng mặt phẳng tọa độ
Bài 7:Cho hàm số y=ax2
a) Tìm các điểm thuộc đồ thị hàm số có tung độ bằng -16
b) Tìm các điểm thuộc đồ thị hàm số có tung độ gấp 4 lần hoành độ
Cho hàm số y= ax2
a) Biết (P) đi qua điểm M( 2 ; -1), tìm hệ số a, vẽ (P) với a vừa tìm được.
b) Tìm tung độ của điểm thuộc Parabol có hoành độ x = – 3
Biết rằng đường cong trong hình bên là một parabol y = ax2.
a) Tìm hệ số a.
b) Tìm tung độ của điểm thuộc parabol có hoành độ x = -3.
c) Tìm các điểm thuộc parabol có tung độ y = 8.
1 cho hàm số bậc nhất y=(2m+3)x-3
a,tìm m để hàm số trên đồng biến,nghịch biến
b,tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm m(-1;2)
c, vẽ đồ thị vừa tìm đc ở câu b
2 cho hàm số bậc nhất y=(2 -5m ) x+m-3
a, tìm m để hàm số trên ngịch biến ,đồng biến
b, tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ= 3
c,tìm m để đồ thị hàm số trên và đồ thị hàm số y=-x+2 và y= 2x-1 đồng qui
HELP ME THỨ 4 PẢI NỘP RÙI
mặt cắt chiếc cổng của trường đại học bách khoa có hình dạng là 1 pẩpol (P): y=x2. mà trục đối xứng OH vuông góc với mặt đất. biết bề rộng AB của cổng là 4m. tính chiều cao OH của cổng
Bài 1: Cho hàm số y = 2x 2
a/ Vẽ đồ thị hàm số trên
b/ Một đường thẳng đi qua gốc tọa độ cắt đồ thị của hàm số trên tại điểm thứ hai có hoành độ x = 2.
Tìm phương trình đường thẳng đó.
Chơi mà học :
Vẽ parabol
Trên một tờ giấy có kẻ dòng, chọn khoảng cách giữa hai dòng làm đơn vị độ dài, vẽ 5 đường tròn cùng tâm I có bán kính lần lượt bằng 1, 2, 3, 4, 5 (đơn vị độ dài). Đánh dấu các đường tròn này theo thứ tự là (1), (2), (3), (4), (5). Trên một tờ giấy kính, kẻ hệ trục tọa độ Oxy, trên tia Oy lấy điểm K sao cho \(OK=\dfrac{1}{2}\) (đơn vị độ dài nói trến). Lấy điểm \(H\left(0;-\dfrac{1}{2}\right)\). Qua H kẻ đường thẳng Ht // Ox
- Đặt tờ giấy kính lên tờ giấy đã vẽ năm đường tròn sao cho đường tròn (1) đi qua K và tiếp xúc với Ht và tâm I nằm bên phải Oy. Trên tờ giấy kính, đánh dấu vào chỗ điểm I xuất hiện và kí hiệu là điểm A
- Di chuyển tờ giấy kính sang trái sao cho đường tròn (2) đi qua K và tiếp xúc với Ht. Trên tờ giấy kính, đánh dấu vào chỗ điểm I xuất hiện và kí hiệu là điểm B (xem hình 4)
- Tiếp tục làm như thế đối với các đường tròn còn lại ta lần lượt được các điểm C, D, E trên tờ giấy kính
- Lấy các điểm A', B', C', D' , E' lần lượt đối xứng với các điểm A, B, C, D, E qua Oy
- Nối các điểm E', D', C', B', A', O, A, B, C, D, E bới một đường cong ta được một parabol