Chủ đề:
Bài 2: Đồ thị hàm số y = ax^2 (a khác 0)Câu hỏi:
Bài 5: Cho (P) là đồ thị hàm số y = x 2 và (d) là đồ thị hàm số y = -x + 4.
a/ Vẽ (P) và (d).
b/ Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d).
Bài 1: Từ điểm A thuộc đường tròn tâm (O) vẽ hai dây AB, AC sao cho là góc nhọn. Cho số đo
cung lớn BC bằng 270 0 . Tính ?
Bài 2: Chứng minh trong một đường tròn hai cung bị chắn giữa hai dây song song thì bằng nhau
Bài 3: Bài 16 câu a trang 75 sgk
Bài 4: Cho ABC nhọn có = 45 0 . Vẽ đường tròn (O) đường kính BC thứ tự cắt AB, AC tại D, E.
a/ Chứng minh ADC vuông cân.
b/ Tính tỉ số giữa DE và BC
Bài 5: Cho ABC đều nôi tiếp đường tròn đường kính AD. Gọi M là một điểm di động trên cung nhỏ
AB ( M không trùng với hai điểm A, B ). Chứng minh rằng MD là phân giác của .
Bài 6: Cho ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O). Gọi D là điểm chính giữa của cung nhỏ BC; E là giao
điểm của AD và BC. Phân giác của cắt AD tại I.
a/ Chứng minh: EB.AC = EC.AB
b/ Chứng minh D là tâm đường tròn ngoại tiếp BIC.
Bài 7: Cho ABC nhọn nội tiếp đương tròn (O) có 0 . Hai đường cao BB’ và CC’ của ABC cắt nhau tại
H. Chứng minh rằng hai góc BAC và HAO có chung đường phân giác.
giúp mình vs
Bài 5: Cho ABC đều nôi tiếp đường tròn đường kính AD. Gọi M là một điểm di động trên cung nhỏ
AB ( M không trùng với hai điểm A, B ). Chứng minh rằng MD là phân giác của .
Bài 6: Cho ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O). Gọi D là điểm chính giữa của cung nhỏ BC; E là giao
điểm của AD và BC. Phân giác của cắt AD tại I.
a/ Chứng minh: EB.AC = EC.AB
b/ Chứng minh D là tâm đường tròn ngoại tiếp BIC.
Bài 7: Cho ABC nhọn nội tiếp đương tròn (O) có 0 . Hai đường cao BB’ và CC’ của ABC cắt nhau tại
H. Chứng minh rằng hai góc BAC và HAO có chung đường phân giác.
Bài 1: Từ điểm A thuộc đường tròn tâm (O) vẽ hai dây AB, AC sao cho là góc nhọn. Cho số đo
cung lớn BC bằng 270 0 . Tính ?
Bài 2: Chứng minh trong một đường tròn hai cung bị chắn giữa hai dây song song thì bằng nhau
Bài 3: Bài 16 câu a trang 75 sgk
Bài 4: Cho ABC nhọn có = 45 0 . Vẽ đường tròn (O) đường kính BC thứ tự cắt AB, AC tại D, E.
a/ Chứng minh ADC vuông cân.
b/ Tính tỉ số giữa DE và BC
Bài 5. Đọc các đoạn trích sau và cho biết những câu in đậm có phải là câu chứa hàm ý không? Vì sao? Xác định hàm ý của câu (nếu có).
a) Một lúc lâu ông mới rặn è è, nuốt một cái gì vướng ở cổ, ông cất tiếng hỏi, giọng lạc hẳn đi:
– Liệu có thật không hở bác? Hay là chỉ lại…
– Thì chúng tôi vừa ở dưới ấy lên đây mà lại. Việt gian từ thẳng chủ tịch mà đi cơ ông ạ.
(Kim Lân)
b) Để khỏi vô lễ, người con trai vẫn ngồi yên cho ông vẽ, nhưng cho là mình không xứng với thử thách ấy, anh vẫn nói:
– Không, bác đừng mất công vẽ cháu! Cháu giới thiệu với bác ông kĩ sư ở vườn rau dưới Sa Pa!
(Nguyễn Thành Long)