Gọi số gạo ngày thứ nhất cửa hàng bán được là \(x\left( {kg} \right)\). Điều kiện: \(x > 560\).
Vì số gạo này thứ nhất bán được nhiều hơn ngày thứ 2 là \(560kg\) nên số gạo ngày thứ hai bán được là \(x - 560\left( {kg} \right)\).
Nếu ngày thứ nhất bán thêm được \(60\left( {kg} \right)\) gạo thì số gạo ngày thứ nhất bán được là \(x + 60\left( {kg} \right)\). Khi đó, số gạo bán được ngày thứ nhất gấp 1,5 ngày thứ hai nên ta có phương trình:
\(x + 60 = 1,5.\left( {x - 560} \right)\)
\(x + 60 = 1,5x - 840\)
\(x - 1,5x = - 60 - 840\)
\( - 0,5x = - 780\)
\(x = \left( { - 780} \right):\left( { - 0,5} \right)\)
\(x = 1560\) (thỏa mãn điều kiện)
Vậy số gạo bán được của ngày thứ nhất là 1560 kg.
Gọi số gạo ngày thứ nhất cửa hàng bán được là
�
(
�
�
)
x(kg). Điều kiện:
�
>
560
x>560.
Vì số gạo này thứ nhất bán được nhiều hơn ngày thứ 2 là
560
�
�
560kg nên số gạo ngày thứ hai bán được là
�
−
560
(
�
�
)
x−560(kg).
Nếu ngày thứ nhất bán thêm được
60
(
�
�
)
60(kg) gạo thì số gạo ngày thứ nhất bán được là
�
+
60
(
�
�
)
x+60(kg). Khi đó, số gạo bán được ngày thứ nhất gấp 1,5 ngày thứ hai nên ta có phương trình:
�
+
60
=
1
,
5.
(
�
−
560
)
x+60=1,5.(x−560)
�
+
60
=
1
,
5
�
−
840
x+60=1,5x−840
�
−
1
,
5
�
=
−
60
−
840
x−1,5x= −60−840
−
0
,
5
�
=
−
900
−0,5x= −780
�
=
(
−
780
)
:
(
−
0
,
5
)
x=(−900):(−0,5)
�
=
1560
x=1800 (thỏa mãn điều kiện)
Vậy số gạo bán được của ngày thứ nhất là 1800 kg