Hoạt động lâm nghiệp cơ bản:
- Quản lý rừng: Bao gồm những hoạt động sau: giao rừng, cho thuê rừng, chuyển loại rừng, chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác, thu hồi rừng
- Bảo vệ rừng: Gồm các hoạt động sau: bảo vệ hệ sinh thái rừng, bảo vệ động thực vật rừng, phòng và cữa cháy rừng; phòng trừ sinh vật gây hại rừng.
- Phát triểu rừng: Bao gồm các hoạt động như:phat triển giống cây lâm nghiệp; duy trì diệc tích và cấu trúc của rừng; thực hiện các biện pháp lâm sinh; trồng rùng; xây dựng kết cấu hạ tầng và phát triển rừng.
- Sử dụng rừng: Gồm các hoạt động: khai thác lâm sản; nghiên cứu rừng; ổn định đời sống nhân dân; sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp kết hợp trong rừng phòng hộ và rừng sản xuất.
- Chế biến và thương mại lâm sản:
+ Chế biến: gồm các hoạt động:xây dựng và vận hành chính sách phát triển chế biến lâm sản; chế biến thực động vật rừng; ...
+ Thương mại: gồm cá hoạt động: xây dựng và phát triển thị trường lâm sản; quản lý thương mại và kinh doanh động thực vật rừng theo quy định pháp luật.
Ý nghĩa của hoạt động lâm nghiệp cơ bản:
- Phát triển kinh tế: Cung cấp nguồn nguyên liệu gỗ, lâm sản phục vụ đời sống và phát triển kinh tế.
- Bảo vệ môi trường: Bảo vệ môi trường, chống xói mòn, điều hòa khí hậu, chống biến đổi khí hậu.
- Bảo tồn đa dạng sinh học: Bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ nguồn gen quý hiếm.
- Phát triển xã hội: Tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân địa phương, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của địa phương và quốc gia.