Chương 6. Ngành Động vật có xương sống

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Apollo Lửa Đỏ

Mình sẽ tick cho tất cả các bạn trả lời ở đây nhưng trả lời nghiêm túc nhé !!!

Thank you !!!!!!!!

Câu 1: Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sốn bay

Câu 2: Nêu cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù

Câu 3: Phân biệt kiểu bay vỗ cánh và bay lượn

Câu 4: Hãy cho biết vì sao thỏ hoang di chuyển với vận tốc tối đa là 74 km/h, trong khi đó cáo xám 64km/h; chó săn 68km/h; chó sói 69,23km/h, thế mà trong nhiều trường hợp thỏ rừng vẫn không thoát khỏi những loài thú ăn thịt kể trên.

Câu 5: Trình bày đặc điểm hô hấp của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay

Câu 6: Phân biệt bộ guốc chắn và bộ guốc lẻ

Câu 7: Tại sao ếch thường sống ở nới ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm

Câu 8: Lập bảng so sánh các cơ quan quan tim, phổi, thận của thằn lằn và ếch(Nếu ai bt làm câu này thì giúp mình)

Trần Nguyễn Bảo Quyên
29 tháng 3 2017 lúc 15:41

Câu 1: Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sốn bay

- Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay.

- Chi trước biến thành cánh → quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.

- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.

- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.

- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.

- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ.

- Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.

Câu 2: Nêu cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù

Bộ lông dày xốp --> giữ nhiệt, giúp thỏ an toàn khi lẩn trốn trong bụi rậm

Chi trước ngắn --> Đào hang, di chuyển

Chi sau dài, khỏe --> Bật nhảy xa, giúp thỏ chạy nhanh khi bị săn đuổi

Mũi thính, lông xúc giác cảm giác xúc giác nhanh, nhạy --> thăm dò thức ăn, phát hiện sớm kẻ thù, thăm dò môi trường

Tai thính, vành tai lớn, dài, cử động được theo các phía --> định hướng âm thanh, phát hiện sớm kẻ thù

Câu 3: Phân biệt kiểu bay vỗ cánh và bay lượn

Kết quả hình ảnh cho kiểu bay vỗ cánh và bay lượn của chim boof ccau

Nguyễn Trần Thành Đạt
29 tháng 3 2017 lúc 16:36

Câu 1:

- Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay.

- Chi trước biến thành cánh → quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.

- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.

- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.

- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.

- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ.

- Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.

Câu 2:

Bộ lông dày xốp --> giữ nhiệt, giúp thỏ an toàn khi lẩn trốn trong bụi rậm

Chi trước ngắn --> Đào hang, di chuyển

Chi sau dài, khỏe --> Bật nhảy xa, giúp thỏ chạy nhanh khi bị săn đuổi

Mũi thính, lông xúc giác cảm giác xúc giác nhanh, nhạy --> thăm dò thức ăn, phát hiện sớm kẻ thù, thăm dò môi trường

Tai thính, vành tai lớn, dài, cử động được theo các phía --> định hướng âm thanh, phát hiện sớm kẻ thù

Câu 3:

Câu 4:

Thỏ hoang di chuyền nhanh hơn thú ăn thịt nó, nhưng nó không dai sức bằng, nên càng về sau vận tốc di chuyển càng giảm, lúc đó nó phải làm mồi cho thú ăn thịt.

Câu 5:

Hô hấp nhờ hệ thống túi khí hoạt động theo cơ chế hút đẩy tạo nên một dòng khí liên tục đi qua các ống khí trong phổi theo chiều nhất định, nên sử dụng được nguồn ôxi với hiệu suất cao, nhất là trong khi bay.
Câu 6:

Câu 7:

Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì :
- Ếch hô hấp qua da là chủ yếu, nếu da khô cơ thể mất nước thì ếch sẽ chết.
- Ếch bắt mồi về đêm vì thức ăn trên cạn của ếch là sâu bọ, khi đó là thời gian sâu bọ đi kiếm ăn nên ếch dễ dàng bắt được mồi.

Câu 8:

Trần Nguyễn Bảo Quyên
29 tháng 3 2017 lúc 15:43

Câu 4: Hãy cho biết vì sao thỏ hoang di chuyển với vận tốc tối đa là 74 km/h, trong khi đó cáo xám 64km/h; chó săn 68km/h; chó sói 69,23km/h, thế mà trong nhiều trường hợp thỏ rừng vẫn không thoát khỏi những loài thú ăn thịt kể trên.

Thỏ hoang di chuyền nhanh hơn thú ăn thịt nó, nhưng nó không dai sức bằng, nên càng về sau vận tốc di chuyển càng giảm, lúc đó nó phải làm mồi cho thú ăn thịt.

Câu 5: Trình bày đặc điểm hô hấp của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay

Hô hấp nhờ hệ thống túi khí hoạt động theo cơ chế hút đẩy tạo nên một dòng khí liên tục đi qua các ống khí trong phổi theo chiều nhất định, nên sử dụng được nguồn ôxi với hiệu suất cao, nhất là trong khi bay.

Câu 6: Phân biệt bộ guốc chắn và bộ guốc lẻ

Phân biệt thú Guốc chẵn và thú Guốc lẻ:

Câu 7: Tại sao ếch thường sống ở nới ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm

Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì :
- Ếch hô hấp qua da là chủ yếu, nếu da khô cơ thể mất nước thì ếch sẽ chết.
- Ếch bắt mồi về đêm vì thức ăn trên cạn của ếch là sâu bọ, khi đó là thời gian sâu bọ đi kiếm ăn nên ếch dễ dàng bắt được mồi.

Trần Nguyễn Bảo Quyên
29 tháng 3 2017 lúc 15:44

Câu 8: Lập bảng so sánh các cơ quan quan tim, phổi, thận của thằn lằn và ếch

Bình Trần Thị
29 tháng 3 2017 lúc 18:28

1.Thân hình thoi (giảm sức cản không khí khi bay), chi trước biến thành cánh (quạt gió, cản không khí khi hạ cánh), lồng ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng (giúp cho cánh chim khi (lang ra tạo nên một diện tích rộng), mỏ sừng (làm cho đầu nhẹ).

Bình Trần Thị
29 tháng 3 2017 lúc 18:30

3.

Kiểu bay vỗ cánh

Kiểu bay lượn

Đập cánh liên tục

Cánh đập chậm rãi, không liên tục. Cánh dang rộng mà không đập

Khả năng chủ yếu dựa vào sự vỗ cánh

Khả năng chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và sự thay đổi của luồng gió

Bình Trần Thị
29 tháng 3 2017 lúc 18:31

2.Chi có vuốt, chi trước ngắn để đào hang ,chi sau dài khỏe bật nhảy xa giúp thỏ chạy nhanh khi bị săn mồi
Thỏ có mũi tính và lông xúc giác nhạy cảm để phối hợp cùng khứu giác giúp thỏ thăm dò thức ăn hoặc môi trường
Tai rất thính có vành tai lớn dài cử động được theo các phía giúp định hướng âm thanh phát hiện sớm kẻ thù

Bình Trần Thị
29 tháng 3 2017 lúc 18:32

4.Thỏ hoang di chuyển nhanh hơn thú ăn thịt nó, nhưng nó
không dai sức bằng, nên càng về sau vận tốc di chuyển càng giảm, lúc
đó nó phải làm mồi cho thú ăn thịt.

Bình Trần Thị
29 tháng 3 2017 lúc 18:32

5.Hô hấp nhờ hệ thống túi khí hoạt động theo cơ chế hút đẩy tạo nên một dòng khí liên tục đi qua các ống khí trong phổi theo chiều nhất định, nên sử dụng được nguồn ôxi với hiệu suất cao, nhất là trong khi bay.

Bình Trần Thị
29 tháng 3 2017 lúc 18:33

6.Phân biệt thú Guốc chắn và thú Guốc lẻ
Thú Guốc chẵn
Móng guốc có 2 ngón chân giữa phát
triển bằng nhau.
Đa số sống theo đàn.
Có loài ăn tạp. có loài ăn thực vật.
nhiều loài nhai lại
Thú Guốc lẻ
Móng guốc có 1 ngón chân giữa phát
triển nhất.
Sống theo đàn (ngựa) hoặc sống đơn
độc (tê giác).
Ăn thực vật; không nhai lại

Bình Trần Thị
29 tháng 3 2017 lúc 18:34

7.

- Vì ếch hô hấp chủ yếu bằng da, nếu da khô ếch sẽ chết. Vì thế ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ vực nước để da luôn ẩm ướt, dễ thấm khí.

- Ếch bắt mồi về đêm, vì ban đêm độ ẩm không khí cao thích nghi với đời sống của ếch và ban đêm ít gặp kẻ thù.

Bình Trần Thị
29 tháng 3 2017 lúc 18:37

8.

Lập bảng so sánh cấu tạo các cơ quan tim, phổi, thận của
thằn lần và ếch.

Nhiên Hương Nguyễn Lê
29 tháng 3 2017 lúc 20:10

- Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay.

- Chi trước biến thành cánh → quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.

- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.

- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.

- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.

- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ.

- Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.haha


Các câu hỏi tương tự
Nhiên Hương Nguyễn Lê
Xem chi tiết
Nhiên Hương Nguyễn Lê
Xem chi tiết
Yang Yang
Xem chi tiết
WasTaken DRACO
Xem chi tiết
WasTaken DRACO
Xem chi tiết
Bao Duong
Xem chi tiết
Linh Đặng
Xem chi tiết
Taehuynh BTS
Xem chi tiết
Tú Thanh Hà
Xem chi tiết