HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Khi tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích điểm và khoảng cách giữa chúng lên gấp ba thì lực tương tác giữa chúng
A.Tăng lên gấp đôi.
B. Giảm đi một nửa.
C. Giảm đi 4 lần.
D. Không thay đổi.
Trên đoạn mạch không phân nhánh có 4 điểm theo đúng thứ tự A,M,N,B. Giữa A và M chỉ có điện trở thuần. Giữa M và N chỉ có cuộn cảm thuần có L thay đổi được. Giữa N và B chỉ có tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều u = 160 2 c o s 100 π t . Khi độ tự cảm L = L1 thì giá trị hiệu dụng UMB = UMN = 96 V. Nếu độ tự cảm L = 2L1 thì điện áp giữa hai đầu cuộn cảm bằng
A. 240V
B. 160V
C. 180V
D. 120V
Biểu thức cường độ dòng điện là i = 4 cos ( 100 π t - π 4 ) . Tại thời điểm t = 20,18s cường độ dòng điện có giá trị là
A. i = 0A
B. i = 2 2 ( A )
C. i = 2A
D. i = 4A
Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R = 100 2 , cuộn cảm thuần L = 5/3π H và tụ điện C = 5 . 10 - 4 6 π F mắc nối tiếp. Bỏ qua điện trở các cuộn dây của máy phát điện và điện trở dây nối. Máy phát điện có số cặp cực không đổi, tốc độ quay của roto thay đổi được. Khi tốc độ quay của roto bằng n (vòng/phút) thì công suất của mạch đạt giá trị lớn nhất bằng 161,5W. Khi tốc độ quay của roto bằng 2n (vòng/phút) thì công suất tiêu thụ của mạch là:
A. 136W
B. 126W
C. 148W
D. 125W
Một nguồn âm gây ra cường độ âm tại M là IM và tại N là IN. Mối liên hệ giữa mức cường độ âm tại M và N là
A. L M - L N = 10 log I N I M ( dB )
B. L M L N = 10 log I N I M ( dB )
C. L M L N = 10 log I M I N ( dB )
D. L M - L N = 10 log I M I N ( dB )