Câu 1: Kể tên một số động vật nguyên sinh gây bệnh ở người và cách truyền bệnh.
Câu 2 : Đặc điểm nào khiến chân khớp đa dạng về cấu tạo và môi trường sống?
Câu 3: Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống trong đất như thế nào?
Câu 4: Vì sao gọi sự thụ tinh của cá chép là sự thụ tinh ngoài?
Câu 5 : Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống trong đất như thế nào?
Câu 6 : Đặc điểm nào khiến chân khớp đa dạng về cấu tạo và môi trường sống?
Câu 7 : Kể tên một số động vật nguyên sinh gây bệnh ở người và cách truyền bệnh.
Câu 8 : Vì sao gọi sự thụ tinh của cá chép là sự thụ tinh ngoài
GIÚP MÌNH VỚI !
mẫy câu này thì bn đăng 3 câu 1 lần thôi nha
Tham khảo:
Câu 1:
- Trùng gây bệnh ngủ li bì ở châu Phi: do ruồi tsê — tsê truyền từ người này sang người khác. – Khi muỗi đốt vào người khỏe mạnh, trùng sốt rét sẽ truyền sang người khỏe mạnh và gây bệnh.
Tham khảo:
Câu 2:
Chân khớp đa dạng về tập tính và môi trường sống là nhờ: - Hệ thần kinh và giác quan phát triển. Đó là trung tâm điều khiển mọi hoạt động phức tạp và đa dạng của Chân khớp. - Cấu tạo phân hóa phù hợp với các chức năng khác nhau, giúp chân khớp thích nghi được nhiều môi trường khác nhau.
Tham khảo:
Câu 3:
Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất: - Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn. - Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò (giun đất không có chân).
Tham khảo:
Câu 4:
Gọi thụ tinh ở cá chép là sự thụ tinh ngoài vì cá thụ tinh ở môi trường nước(ko qua ống dẫn trứng)
-Lứa đẻ của cá chép lại lên hàng vạn trứng vì:
+trong môi trường nước trứng được con đực tưới tinh là rất thấp
+trứng gặp nhiều nguy hiểm bên ngoài như bị động vật khác ăn...
+phải đẻ nhiều để duy trì nòi giống
Tham khảo:
Câu 5:
Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất: - Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn. - Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò (giun đất không có chân).
Tham khảo:
Câu 6:
Chân khớp đa dạng về tập tính và môi trường sống là nhờ: - Hệ thần kinh và giác quan phát triển. Đó là trung tâm điều khiển mọi hoạt động phức tạp và đa dạng của Chân khớp. - Cấu tạo phân hóa phù hợp với các chức năng khác nhau, giúp chân khớp thích nghi được nhiều môi trường khác nhau.
Tham khảo:
Câu 7:
Trùng kiết lị: bào xác thường qua con đường tiêu hóa và gây ra bệnh ở ruột người.Trùng sốt rét: do muỗi anôphen truyền từ người này sang người khác.Trùng gây bệnh ngủ li bì ở châu Phi: do ruồi tsê — tsê truyền từ người này sang người khác.câu 8 trùng với câu 4 nên mình ko làm nha ;-;
1. Các động vật nguyên sinh gây bệnh thường gặp là: Trùng kiết lị, trùng sốt rét.
Cách truyền bệnh là:
* Trùng kiết lị: qua đường tiêu hóa.
*Trùng sốt rét: qua muỗi anophen.
2. Các đặc điểm là:
- Hệ thần kinh và giác quan phát triển
- Cấu tạo phân hóa phù hợp với các chức năng khác nhau
3. Câu tạo ngoài giúp giun đất thích nghi vs đời sống kí sinh là:
- Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn.
- Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò.
4. Vì cá thụ tinh ở môi trường nước(không qua ống dẫn trứng).
5. Giống câu 2.
6. Giống câu 3.
7. Giống câu 1.
8. Giống câu 4.