Câu 2: Dùng dấu (X) đánh vào bảng: Các đặc điểm thích nghi với đời sống của ếch
sao cho phù hợp
STT | Đặc điểm hình dạng và cấu tạo ngoài | Ý nghĩa thích nghi |
Ở nước | Ở cạn | |
1 | Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn | |
2 | Mắt và các lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch | |
3 | Da trần phủ chất nhầy và ẩm dễ thấm nước. | |
4 | Mắt có mí giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng | |
5 | Chi có 5 phần, ngón chia đốt linh hoạt | |
6 | Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón. |
Câu 8. Hoàn thành bảng: Đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi vời đời sống bay lượn.
Đặc điểm cấu tạo ngoài | Ý nghĩa thích nghi |
Thân : Hình thoi | |
Chi trước: cánh chim | |
Chi sau: 3 ngón trước, 1 ngón sau | |
Lông ống: có các sợi lông làm thành | |
Lông tơ: Có các sợi lông mảnh làm | |
Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm, không có | |
Cổ: Dài, khớp đầu với thân |
Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn ?
Câu 3: Em hãy nối đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi với đời sống ở cạn vào cột trả lời sao cho phù hợp.
STT | Đặc điểm cấu tạo ngoài | Trả lời | Ý nghĩa thích nghi |
1 | Da khô, có vảy sừng bao bọc | 1-….. | A. Tham gia di chuyển trên cạn |
2 | Có cổ dài | 2-….. | B. Động lực chính của sự di chuyển |
3 | Mắt có mí cử động, có | 3-….. | C. Bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào Màng nhĩ |
4 | Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu | 4-….. | D. Bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô |
5 | Thân dài, đuôi rất dài | 5-….. | E. Phát huy vai trò các giác quan nằm trên |
6 | Bàn chân có năm ngón có vuốt | 6-….. | G. Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể |
Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn.
Câu 1: Kể tên một số động vật nguyên sinh gây bệnh ở người và cách truyền bệnh.
Câu 2 : Đặc điểm nào khiến chân khớp đa dạng về cấu tạo và môi trường sống?
Câu 3: Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống trong đất như thế nào?
Câu 4: Vì sao gọi sự thụ tinh của cá chép là sự thụ tinh ngoài?
Câu 5 : Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống trong đất như thế nào?
Câu 6 : Đặc điểm nào khiến chân khớp đa dạng về cấu tạo và môi trường sống?
Câu 7 : Kể tên một số động vật nguyên sinh gây bệnh ở người và cách truyền bệnh.
Câu 8 : Vì sao gọi sự thụ tinh của cá chép là sự thụ tinh ngoài
GIÚP MÌNH VỚI !
Câu 1: Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn.
Câu 2: Giải thích vì sao ếch thường sống ở những nơi ẩm ướt?
Câu 3: Nêu đặc điểm chung và vai trò của lưỡng cư đối với đời sống của con người?
Câu 4: Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi với đời sống ở cạn.
Câu 5: So sánh bộ xương thằn lằn so với bộ xương ếch.
Câu 6: Phân biệt cấu tạo các cơ quan tim, phổi, thận của thằn lằn và ếch.
Câu 7:Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của chim thích nghi với đời sống bay.
Câu 8: Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của dơi, cá voi thích nghi với đời sống? Vì sao nói lớp thú là lớp động vật có xương sống có tổ chức cao?
Chép 1, 2, 3…(cột A) với a hoặc b… (cột B) sao cho phù hợp.
Đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ(Cột A) | Ý nghĩa thích nghi với đời sống(Cột B) |
1. Bộ lông mao dày, xốp. | a. Bật nhảy xa, chạy nhanh khi bị săn đuổi |
2. Chi trước ngắn. | b. Bảo vệ và giữ nhiệt |
3. Chi sau dài, khỏe. | c. Đào hang |
4. Mũi thính, có lông xúc giác nhạy bén | d. Thăm dò thức ăn, phát hiện kẻ thù |