Ta tính được I(2; 1), R= 5
Phương trình đường tròn đi qua ba điểm M(-2; 4); N(5; 5); P(6; -2) là:
(x – 2)2 + (y – 1)2 = 25 <=> x2 – y2 – 4x – 2y – 20 = 0
Ta tính được I(2; 1), R= 5
Phương trình đường tròn đi qua ba điểm M(-2; 4); N(5; 5); P(6; -2) là:
(x – 2)2 + (y – 1)2 = 25 <=> x2 – y2 – 4x – 2y – 20 = 0
Lập phương trình đường tròn đi qua ba điểm: A(1; 2); B(5; 2); C(1; -3)
lập phương trình đường tròn đi qua 2 điểm M(1,2) ; N(-1,-1) và có tâm thuộc Ox
cho đường tròn (c): x + y^ _2x+6y+5=0 viết phương trình tiếp tuyến của (c) biết tiếp tuyến đi qua điểm m(–2;–4)
Lập phương trình đường tròn tiếp xúc với hai trục tọa độ Ox, Oy và đi qua điểm M(2 ; 1)
Lập phương trình đường tròn : tâm I thuộc đường thẳng (d) : 3x+7y+1=0 và qua 2 điểm M(2,1) ; N(1,3)
c) Viết phương trình đường tròn (C) đi qua A(4; 2) và tiếp xúc với Oy tại B(0; 2)
d) Viết phương trình đường tròn (C) đi qua A(0; 1) và B(0; 5) và tiếp xúc với Ox
Lập phương trình đường tròn đi qua 3 điểm :
a) \(A\left(1;2\right);B\left(5;2\right);C\left(1;-3\right)\)
b) \(M\left(-2;4\right);N\left(5;5\right);P\left(6;-2\right)\)
lập phương trình đường tròn đi qua M(-2;3) , N(-1;2) và có tâm nằm trên đường thẳng () : 3x - y + 10 = 0 .
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho 2 điểm A( 1;2) B (3;4) và đường thẳng (d): 3x+y-3=0
a) gọi (C1) (C2) là 2 đường tròn cùng đi qua qua 2 điểm A, B và tiếp xúc với (O). Lập phương trình của 2 đường tròn trên
b) Tìm tọa độ của điểm M trên (d) sao cho từ đó vẽ được 1 tiếp tuyến chung (d) # (d) của đường tròn (C1) và (C2)