bạn chỉ cần tính số mol hai chất tham gia phản ứng rồi lấy hai số đó chia cho hệ số tỉ lệ trong PTHH, nếu chất nào cao hơn thì chất đó dư
Khi đề cho những dữ kiện liên quan đến tất cả những chất tham gia
bạn chỉ cần tính số mol hai chất tham gia phản ứng rồi lấy hai số đó chia cho hệ số tỉ lệ trong PTHH, nếu chất nào cao hơn thì chất đó dư
Khi đề cho những dữ kiện liên quan đến tất cả những chất tham gia
Bài 5 (SGK trang 94): Nung đá vôi ( thành phần chính là CaCO3) được vôi sống CaO và khí cacbonic CO2.
a. Viết phương trình hóa học của phản ứng.
b. Phản ứng nung vôi thuộc loại phản ứng gì ? Vì sao?
Bài 3 (SGK trang 94): Trình bày sự khác nhau giữa phản ứng hóa hợp và phản ứng phân hủy . Nêu hai ví dụ để minh họa.
trong phòng thí nghiệm ngta điều chế oxit sắt từ Fe3O4 bằng cách dùng oxi oxi hóa sắt ở nhiệt độ cao
a, tính số gam sắt và số gam khí oxi cần dùng để điều chế được 2,32g oxit sắt từ
b, tính ssoos gam KMnO4 cần dùng để có được lượng oxi cho phản ứng trên
Bài 4: Tính số mol và số gam kali clorat cần thiết để điều chế được:
a) 48g khí oxi.
b) 44,8 lít khí oxi (ở đktc). Bài 6: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxit sắt từ Fe3O4 bằng cách dùng oxi hóa sắt ở nhiệt độ cao.
a) Tính số gam sắt và oxi cần dùng để điều chế được 2,32g oxi sắt từ?
b) Tính số gam kali pemanganat KMnO4 cần dùng để có được lượng oxi dùng cho phản ứng trên, biết rằng khi nung nóng 2 mol KMnO4 thì thu được 1 mol O2.
Tính khối lượng của KMnO4 cần dùng để điều chế 6,4g khí Oxi
Dùng toàn bộ khối lượng oxi đó oxi hóa Al và tính khối lượng Al2O3 sinh ra
Bài 4:
a. Tính khối lượng Kali clorat (KClO3) cần dùng để điều chế được 19,2g khí oxi (đktc).
b. Đốt cháy 33,6g sắt trong lượng khí oxi như trên, tính khối lượng chất còn dư.