Gọi số học sinh giỏi của bốn khối 6, 7, 8, 9 lần lượt là a, b, c, d\(\left(a,b,c,d\in N;c>d\right).\)
Theo đề bài, vì số học sinh giỏi của bốn khối 6, 7, 8, 9 tỉ lệ với 1, 5 ; 1, 1 ; 1, 3 ; 1, 2 và khối 8 nhiều hơn khối 9 là 6 học sinh nên ta có:
\(\frac{a}{1,5}=\frac{b}{1,1}=\frac{c}{1,3}=\frac{d}{1,2}\) và \(c-d=6.\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:
\(\frac{a}{1,5}=\frac{b}{1,1}=\frac{c}{1,3}=\frac{d}{1,2}=\frac{c-d}{1,3-1,2}=\frac{6}{0,1}=60.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{a}{1,5}=60=>a=60.1,5=90\\\frac{b}{1,1}=60=>b=60.1,1=66\\\frac{c}{1,3}=60=>c=60.1,3=78\\\frac{d}{1,2}=60=>d=60.1,2=72\end{matrix}\right.\)
Vậy số học sinh giỏi của khối 6 là: 90 học sinh.
số học sinh giỏi của khối 7 là: 66 học sinh.
số học sinh giỏi của khối 8 là: 78 học sinh.
số học sinh giỏi của khối 9 là: 72 học sinh.
Chúc bạn học tốt!
Gọi số học sinh khối 6,7,8,9 lần lượt là a b c d (a,b,c,d thuộc N* , c >d)
Vì số học sinh giỏi của khối 6,7,8,9 tỉ lệ với 1,5; 1,1; 1,3; 1,2 nên ta có
\(\frac{a}{1,5}\)=\(\frac{b}{1,1}\)=\(\frac{c}{1,3}\)=\(\frac{d}{1,2}\)
Vì số hsg lớp 8 nhiều hơn số hsg lớp 9 là 6 hs nên ta có: c-d = 6
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :\(\frac{a}{1,5}\)=\(\frac{b}{1,1}\)=\(\frac{c}{1,3}\)=\(\frac{d}{1,2}\)=\(\frac{c-d}{1,3-1,2}\)=\(\frac{6}{0,1}\)=60
Vậy ta có: \(\frac{a}{1,5}\)= 60 ⇒ a= 90
\(\frac{b}{1,1}\)=60 ⇒ b = 66
\(\frac{c}{1,3}\)= 60⇒ c= 78
\(\frac{d}{1,2}\)= 60 ⇒ d= 72