\(I=\int\limits^5_3\left(\frac{2}{2x-1}-\frac{10}{\left(2x-1\right)^2}\right)dx=\left(2ln\left(2x-1\right)+\frac{5}{2x-1}\right)|^5_3=2ln\frac{9}{5}-\frac{4}{9}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=5\\c=-4\end{matrix}\right.\)
\(I=\int\limits^5_3\left(\frac{2}{2x-1}-\frac{10}{\left(2x-1\right)^2}\right)dx=\left(2ln\left(2x-1\right)+\frac{5}{2x-1}\right)|^5_3=2ln\frac{9}{5}-\frac{4}{9}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=5\\c=-4\end{matrix}\right.\)
cho \(\int f\left(4x\right)dx\) = x2+3x+C. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. \(\int f\left(x+2\right)dx\) =x2+7x+C
B.\(\int f\left(x+2\right)dx\) =\(\frac{x^2}{2}\)+4x+C
C.\(\int f\left(x+2\right)dx\)=\(\frac{x^2}{4}\)+2x+C
D.\(\int f\left(x+2\right)dx\)=\(\frac{x^2}{4}\)+4x+C
Giúp mình bài này với, cám ơn mọi người nhiều
Cho \(\int\limits^4_1\sqrt{\dfrac{1}{4x}+\dfrac{\sqrt{x}+e^x}{\sqrt{x}\cdot e^{2x}}}dx=a+e^b-e^c\) với a, b, c là các số nguyên. Tính a + b + c
Câu 41: Cho hàm số \(f\left(x\right)\) liên tục trên R và thoả mãn \(f\left(0\right)=0\) và \(f\left(x\right)f’\left(\frac{1}{x^2+1}\right)\left(x^2+1\right)=2x^4+4x^3+4x^2+8x\). Tính \(\int\limits^3_0f\left(x\right)dx\)
a) 0 b) 18 c) \(\frac{117}{4}\) d) 15
cho \(\int\limits^2_0\frac{dx}{x^2-x+1}=\int\limits^{\frac{\pi}{3}}_{-\frac{\pi}{6}}\frac{2}{a}dx\) . Chon khẳng định đúng
\(\int\limits^{\frac{\pi}{2}}_0\sin^4x.\cos xdx\)
Câu 1: Họ nguyên hàm của hàm số \(\int\frac{3\sqrt{ln\left(x\right)+1}}{x}dx\) có dạng \(ln\left(\left(xe\right)^a\right).\sqrt{ln\left(xe\right)+b}\) với \(a,b\) là các số thực. Tính \(a^2+b^2\)
a) 1
b) 2
c) 4
d) 5
Câu 2: Cho hai số thực \(a,b\) \(\left(a< b\right)\) thoả mản \(\int\limits^b_a\frac{1}{\sqrt{x}}dx=2\) và \(a^2+b^2=17\). Tính \(a^b+b^{-a}\)
a) \(\frac{2}{3}\)
b) \(1\)
c) \(0\)
d) \(\frac{5}{4}\)
Câu 3: Cho hàm số \(f\left(x\right)\) xác định trên \(R\). Và thoả mản \(f\left(\sqrt{2x}\right)=f’\left(x\right)\) và \(\int\limits^e_1f\left(\sqrt{ln\left(x\right)}\right)dx=3\) . Tính \(\int\limits^{\pi}_02.f\left(cos\left(2x\right)\right)dx\) bằng
a) \(0\)
b) \(2\pi\)
c) \(3\pi\)
d) \(9,425\)
Câu 4: Họ nguyên hàm của hàm số \(\int\frac{3x+a}{x^2+4}dx\) có dạng \(\frac{3}{2}ln\left(x^2+4\right)+arctan\left(\frac{x}{2}\right)+C,C\in R\). Tính \(\int\limits^{\frac{e}{a+2}}_1ln\left(x\right)dx\) bằng
a) 1
b) \(-\frac{ln\left(2^e\right)}{2}+1\)
c) \(1-\frac{ln\left(3^e\right)}{3}\)
d) Đáp án khác
Câu 5: Gọi \(F\left(x\right)\) là một nguyên hàm của hàm số \(f\left(x\right)\). Biết \(f”\left(x\right)=-\frac{1}{4x\sqrt{x}},f’\left(2\right)=2+\frac{1}{2\sqrt{2}}\), \(f\left(4\right)=10\) và \(F\left(1\right)=1+\frac{2}{3}\). Tính \(\int\limits^1_0F\left(x\right)dx\) bằng
a) \(\frac{5}{3}\)
b) \(\frac{3}{4}\)
c) \(\frac{3}{5}\)
d) \(\frac{4}{3}\)
nt. Giải giúp em với ạ
36. Biết \(\int\limits^{\frac{\pi}{4}}_0\frac{1}{1+tanx}dx\) = \(a\pi+bln2\) với a;b là các số hữu tỉ. Tính tỉ số \(\frac{a}{b}\)
Cho \(\int\limits^{\frac{\pi}{4}}_0\frac{5+5cos^2x+6sin2x}{\left(2sinx+3cosx\right)^2}dx=\frac{a\pi+b}{c}\) với a, b, c là các số nguyên dương. Tính \(T=a+b+c\).
A. 79
B. 36
C. 63
D. 69
Tính tích phân :
\(\int^1_0\left(\frac{x^2-4x+3}{e^{2x}}\right)dx\)