HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
(Sở giáo dục và đào tao tỉnh Nam Định) Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là
A. tính axit.
B. tính oxi hóa.
C. tính khử.
D. tính bazo.
Cho các nhận định sau:
(a) Dung dịch alanin làm quỳ tím hóa xanh.
(b) Thủy phân hoàn toàn tinh bột trong môi trường axit thu được glucozơ và saccarozơ.
(c) Gly-Ala có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.
(d) Axit ađipic và hexametylenđiamin là nguyên liệu để sản xuất tơ nilon-6,6.
(e) Anilin tác dụng với dung dịch brom thu được kết tủa màu vàng.
(g) Oligopeptit cấu tạo nên protein.
Số nhận định sai là
A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 2.
Có 3 cốc chứa 20ml dung dịch H2O2 cùng nồng độ. Tiến hành 3 thí nghiệm như hình vẽ sau.
Ở thí nghiệm nào có bọt khí thoát ra chậm nhất?
A. Thí nghiệm1
B. Thí nghiệm 2
C. Thí nghiệm 3
D. 3 thí nghiệm như nhau
Chất nào dưới đây khi phản ứng với HCl thu được sản phẩm chính là 2–clobutan?
A. But–1–in.
B. Buta–1,3–đien.
C. But–1–en.
D. But–2–in.
Số đồng phân cấu tạo, mạch hở ứng với công thức phân tử C4H6 là
A. 5.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1). Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl.
(2). Cho Fe3O4 vào dung dịch HNO3 dư, tạo sản phẩm khử duy nhất là NO.
(3). Sục khí SO2 đến dư vào dung dịch NaOH.
(4). Cho Fe vào dung dịch FeCl3 dư.
(5). Cho hỗn hợp Cu và FeCl3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào H2O dư.
(6). Cho Al vào dung dịch HNO3 loãng (không có khí thoát ra).
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là
A. 4.
C. 3.
(1) Cho kim loại K vào dung dịch HCl.
(2) Đốt bột Al trong khí Cl2.
(3) Cho Na2CO3 vào dung dịch BaCl2.
(4) Cho NaOH vào dung dịch Mg(NO3)2.
(5) Điện phân Al2O3 nóng chảy, có mặt Na3AlF6.
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa – khử xảy ra là
B. 4.
D. 1.