NaCl -> Na + Cl2 (A)
Cl2 + H2 -> 2HCl (B)
HCl + AgNO3 -> AgCl (C) + HNO3
AgCl -> Ag (D) + Cl2
NaCl -> Na + Cl2 (A)
Cl2 + H2 -> 2HCl (B)
HCl + AgNO3 -> AgCl (C) + HNO3
AgCl -> Ag (D) + Cl2
hoàn thành chuỗi phản ứng : NaCl ( điện phân nóng chảy ) tạo thành A (1) + H2 tạo thành B (2) +AgNO3 tạo thành C (3) ( nhiệt phân ) tạo thành D (4)
hoàn thành chuỗi phản ứng : NaCl ( điện phân nóng chảy ) tạo thành A (1) + H2 tạo thành B (2) +AgNO3 tạo thành C (3) ( nhiệt phân ) tạo thành D (4)
cân bằng phương trình hóa học của các phản ứng ôxi hóa khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron : a) KMnO4 + HCl tạo thành KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O ; b) HNO3 + HCl tạo thành NO + Cl2 + H2O ; c) HClO3 + HCl tạo thành Cl2 + H2O ; d) PbO2 + HCl tạo thành PbCl2 + Cl2 + H2O
Hiện tượng dung dịch HCl đặc “bốc khói trắng” trong không khí ẩm là do:
A. HCl dễ bay hơi.
B. HCl dễ bị phân hủy thành H2 và Cl2.
C. HCl dễ bay hơi, hút ẩm tạo ra các giọt rất nhỏ axit HCl.
D. hơi nước tạo thành.
Clo có tính tẩy màu là do:
A. Cl2 có tính oxi hóa mạnh.
B. Cl2 tác dụng với H2O tạo thành HClO có tính oxi hóa mạnh, có tính tẩy màu.
C. tạo thành axit clohiđric có tính tẩy màu.
D. Phản ứng tạo thành axit HClO có tính khử mạnh, có tính tẩy màu
Câu 1: Hoà tan hoàn toàn 6 gam CuO vào lượng vừa đủ 400ml dung dịch HCl
a) viết các phương trình phản ứng xảy ra?
b) Tính nồng độ mol dd axit đã dùng?
c) Tính khối lượng muói tạo thành sau phản ứng?
Cho 47,4 gam KMnO4 tác dụng hết với dd HCl đặc. Cho lượng khí clo tạo thành tác dụng với 16,8 gam Fe (nung nóng). Tính lượng muối tạo thành.