Câu 1:
`a,`
Thay `x=1` vào đa thức `A(x)`
\(3\cdot1^2+3\cdot1-6\)
`= 3+3-6`
`= 6-6=0`
Vậy, `x=1` là nghiệm của đa thức `A(x)`.
`b,`
`A(x)+B(x)=`\((3x^2+3x-6)+(x^2-2x+5)\)
`= 3x^2+3x-6+x^2-2x+5`
`= (3x^2+x^2)+(3x-2x)+(-6+5)`
`= 4x^2+x-1`
Bạn tách bài ra hỏi dkhong ạ ;-;?
6:
a: Xet ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có
BD chung
góc ABD=góc EBD
=>ΔBAD=ΔBED
b: AD=ED
ED<DC
=>AD<DC
Câu `2:`
Ta có: \(AB=10 cm, BC = 8cm, AC = 6cm\)
`-> ` `\text {AB > BC > AC (10 > 8 > 6)}`
`@` Theo định lý quan hệ giữa góc và cạnh đối diện
`->`\(\widehat {C}>\widehat {A}>\widehat {B}.\)
Câu `3:`
Ta có: `x/3=y/9 -> (2x)/6=y/9`
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
`(2x)/6=y/9=(2x-y)/(6-9)=-2/-3`
`-> x/3=y/9=2/3`
`-> x=3*2/3=2, y=9*2/3=6`
Câu `5:`
`a,`
Xét `2 \Delta` vuông `ABD` và `EBD`:
`\text {BD chung}`
$\widehat {ABD} = \widehat {EBD} (\text {tia phân giác} \widehat {ABE})$
`=> \Delta ABD = \Delta EBD (ch-gn)`
`b,`
Vì `\Delta ABD = \Delta EBD (a)`
`-> \text {AD = DE (2 cạnh tương ứng)}` `(1)`
Xét `\Delta EDC`:
$\widehat {DEC} = 90^0$
`@` Theo định lý quan hệ giữa góc và cạnh đối diện
`-> \text {DC là cạnh lớn nhất}`
`-> \text {DC > DE}` `(2)`
Từ `(1)` và `(2)`
`-> \text { DC > DA (đpcm).}`