cho (O;R) từ điểm A nằm ngoài đường tròn (O) kẻ tiếp tuyến AB và AC (B,C là tiếp điểm)
từ điểm m thuộc cung nhỏ BC kẻ tiếp tuyến thứ 3 với đường tròn tiếp tuyến này cắt AB,AC lần lượt tại D và E. OD và OE lần lượt cắt BC tại I và K chưng minh OM,DE và IK đồng quy
Cho đường tròn (O;R) và các tiếp tuyến AB, AC cắt nhau tại A nằm ngoài đường tròn (B, C là các tiếp điểm). Gọi H là giao điểm của BC và OA.
a) CMR: OA vuông góc với BC và \(OH.OA=R^2\)
b) Kẻ đường kính BD của đường tròn (O) và kẻ đường thẳng CK vuông góc với BD (K thuộc D). CMR: AO song song với CD và AC.CD=CK.AO
c) Gọi I là giao điểm của AD và CK. CMR: Tam giác BIK và tam giác CHK có diện tích bằng nhau
Cho 2 đường tròn (O, R) và (I, r) tiếp xúc ngoài với nhau (R>r). Hai tiếp tuyến chung ngoài AE, BD của 2 đường tròn cắt nhau tại C (\(A,B\in\left(O\right)\) và \(D,E\in\left(I\right)\)). Biết AB = 6cm, DE = 2cm. Số đo \(\widehat{ACB}=...\)
Cho đường tròn (O;R), điểm A ở ngoài đường tròn có OA=2R. Từ A kẻ hai tiếp tuyến AB, AC (B, C là hai tiếp điểm)
a. Chứng minh OA ⊥ BC
b. OA cắt đường tròn (O) tại D. Chứng minh tứ giác BOCD là hình thoi
c. Tính AB và diện tích tam giác ABC theo R
d. Chứng minh D là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC và tính bán kính của của đường tròn đó theo R
cho hai đường tròn (O;R) và (O',R') tiếp xúc ngoài tại A , một góc vuông xAy thay đổi quanh A sao cho tia Ax cắt (O;R) tại B và Ay cắt (O',R') tại C. gọi M là trung điểm của BC,MO cắt AB tại D, MO' cắt AC tại E chứng minh rằng tứ giác ADME là hình chữ nhật.
Cho 2 đường tròn (O;R) và (O'R') tiếp xúc ngoài ở A. Kẻ tiếp tuyến chung ngoài CD. Kẻ tiếp tuyến chung trong Ax và Ax cắt CD ở I. Gọi giao AC và OI là M, của AD và O'I là N.
a) Góc CAD bằng bao nhiêu?
b) Tứ giác IMAN là hình gì? Vì sao?
c) Tính CD biết R=9 cm, R'=4 cm.
d) Chứng minh CD là tiếp tuyến của đường tròn đường kính OO'.
Câu 4. (3,5 điểm) Cho đường tròn (O;R), đường kính AB. Vẽ điểm C thuộc đường tròn (O;R) sao cho AC = R. Kẻ OH vuông góc với AC tại H. Qua điểm C vẽ một tiếp tuyến của đường tròn (O;R), tiếp tuyến này cắt đường thẳng OH tại D.
1) Chứng minh AD là tiếp tuyến của đường tròn (O;R).
2) Tính BC theo R và các tỉ số lượng giác của góc ABC.
3) Gọi M là điểm thuộc tia đối của tia CA. Chứng min MC.MA = MO2 – AO2
Câu 5. (0,75 điểm) Chứng minh rằng với mỗi số nguyên a thì biểu thức sau luôn nhận giá trị là một số nguyên :
\(D=\sqrt{a\left(a+1\right)\left(a+2\right)\left(a+3\right)\left(a+4\right)\left(a+5\right)\left(a+6\right)+36}\)
Từ điểm A nằm ngoài đường tròn (O;R) với OA > 2R, kẻ các tiếp tuyến AB, AC của đường tròn (O) (B, C là các tiếp điểm). Vẽ đường kính BD của đường tròn (O); AD cắt đường tròn (O) tại E (E khác D).
a) Chứng minh: OA BC tại H và 4 điểm A, B, O, C cùng thuộc đường tròn
b) Chứng minh: CD // OA và AH.AO= AE.AD
c) Gọi I là trung điểm của HA. Chứng minh ABI = BDH