gtri là giá trị / là phần
chỉ cần đáp án thôi
gtri là giá trị / là phần
chỉ cần đáp án thôi
GTRI của a thỏa mãn:
a/b=-1,2/3,2 và b-a 5,94
kqua la dc
cho 3 số a,b,c thỏa mãn:0≤a≤b+1≤c+2 và a+b+c=1.tìm GTNN của c.
Bài 1: Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Trên cùng một nửa mặt phẳng chứa điểm A, bờ là BC vẽ các tia Bx và Cy cùng vuông góc với BC. Lấy M thuộc cạnh BC ( M khác A và B); đường thẳng vuông góc với AM tại A cắt Bx, Cy lần lượt tại H và K.
a, Chứng minh: BM = CK
b, Chứng minh A là trung điểm của HK
c, Gọi P là giao điểm của AB và MN, Q là giao điểm của AC và MK.
Chứng minh: PQ song song với BC.
rút gọn rồi quy đồng mẫu số các phân số sau:
a)\(\frac{4.5+4.11}{8.7+4.3}\)
b)\(\frac{-15.8+10.7}{5.6+20.3}\)và\(\frac{2^4.5^2.7}{2^3.5.7^2.11}\)
hai tia phân giác trong tại đỉnh B và C của tam giác ABC cắt nhau tại O, biết góc BOC=130 độ
a) tính góc A
b)hai tia phân giác ngoài tại đỉnh B và C của tam giác ABC cắt nhau tại P. chứng minh A, O, P thẳng hàng
c) tam giác ABC là tam giác gì để OP là phân giác của góc BOC
1. Cho tam giác cân ABC, AB=AC. Trên cạnh BC lấy D. Trên tia đối của BC lấy E sao cho BD=BE. các đường thẳng vuông góc với BC kẻ từ D và E cắt AB và AC lần lượt ở M và N. CM:
a, DM=ED
b, Đường thằng BC cắt Mn tại I là trung điểm của MN
2. Cho tam giác ABC có góc B và góc c nhỏ hơn 90 độ. Vẽ ra phía ngoài tam giác ấy các tam giác vuông cân ABD và ACE (trong đó góc ABD và góc ACE đều bằng 90 độ), vẽ DI và EK cùng vuông góc với đường thẳng BC. CM:
a, BI=CK; EK=HC
b, BC=DI+EK
3. Cho M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và AC của tam giác ABC. Các đường phân giác và phân giác ngoài của tam giác kẻ từ B cắt đường thẳng MN lần lượt tại D và E các tia AD và AE cắt đường thẳng BCtheo thứ tự tại P và Q. CM:
a, BD\(\perp\)AP và BE\(\perp\) AQ
b, B là trung điểm của BQ
c, AB=DE
Cho tam giác ABC. O là điểm nằm trong tgiác.
a, Cm: Góc BOC= góc A+góc ABO+góc ACO
b, Biết: góc ABO+góc ACO=90˚ -(góc A:2) và BO là tia pgiác của góc B. Cm: CO là tia pgiác của góc E.
Cho hai đoạn thẳng HI và MN cắt nhau tại O sao cho O là trung điểm của mỗi đoạn thẳng. Gọi A và B là trung điểm HN và IM. Chứng tỏ rằng A, O, B thẳng hàng. (Ko cần vẽ hình)