Bài 5: Khoảng cách

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nhung Hồng

Giúp em bài này với em cảm ơn

Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 4 2022 lúc 21:03

a.

\(\left\{{}\begin{matrix}SH\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow SH\perp AB\\AB\perp AD\left(gt\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow AB\perp\left(SAD\right)\)

\(\Rightarrow AB\perp SA\Rightarrow\Delta SAB\) vuông tại A

Theo cmt \(AB\perp\left(SAD\right)\)

Mà \(AB=\left(SAB\right)\cap\left(ABCD\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{SAD}\) là góc giữa (SAB) và (ABCD)

Mà tam giác SAD đều theo giả thiết \(\Rightarrow\widehat{SAD}=60^0\)

b.

Gọi E là trung điểm OD \(\Rightarrow HE\) là đường trung bình tam giác ADO

\(\Rightarrow HE||AO\Rightarrow HE\perp BD\) (do \(AO\perp BD\) theo t/c hình vuông)

Lại có \(SH\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow SH\perp HE\)

\(\Rightarrow HE\) là đường vuông góc chung của SH và BD

\(\Rightarrow d\left(SH;BD\right)=HE=\dfrac{1}{2}OA=\dfrac{1}{4}AC=\dfrac{a\sqrt{2}}{4}\)

Ý 2 của câu b bị lặp lại ý 2 của câu a?

c.

Từ H kẻ HF vuông góc SA (F thuộc SA)

Do \(AB\perp\left(SAD\right)\) (theo cm câu a) \(\Rightarrow AB\perp HF\)

\(\Rightarrow HF\perp\left(SAB\right)\Rightarrow HF=d\left(H;\left(SAB\right)\right)\)

\(SA=AD=a\) (tam giác SAD đều), \(SH=\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\) (trung tuyến tam giác đều); \(AH=\dfrac{AD}{2}=\dfrac{a}{2}\)

Hệ thức lượng trong tam giác vuông SAH:

\(HF=\dfrac{SH.AH}{SA}=\dfrac{a\sqrt{3}}{4}\)

Mà H là trung điểm AD, O là trung điểm BD \(\Rightarrow OH\) là đường trung bình tam giác ABD

\(\Rightarrow OH||AB\Rightarrow OH||\left(SAB\right)\Rightarrow d\left(O;\left(SAB\right)\right)=d\left(H;\left(SAB\right)\right)=\dfrac{a\sqrt{3}}{4}\)

Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 4 2022 lúc 21:04

undefined


Các câu hỏi tương tự
Nam Dao
Xem chi tiết
Lê Thị Ngọc Hà
Xem chi tiết
Nhung Hồng
Xem chi tiết
My Trần
Xem chi tiết
Duyy Kh
Xem chi tiết
Hồ Mai Duy Thống
Xem chi tiết
Gicungko MuheoShopyy
Xem chi tiết
Nam Dao
Xem chi tiết
Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Linhh Diệu
Xem chi tiết