Bài 5: Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Huỳnh Trung Nguyêna6

giải phương trình

\(\left|x+2\right|+\left|x-1\right|=5\)

doan quang thang
22 tháng 4 2018 lúc 19:45

cái này phân tích ra từng trường hợp bạn ơi

Hồng Quang
22 tháng 4 2018 lúc 19:46

\(\left|x+2\right|+\left|x-1\right|=\left|x+2\right|+\left|-x+1\right|\ge\left|x+2-x+1\right|=5\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(-x+1\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x-3\right)\le0\)

\(\Leftrightarrow-2\le x\le3\)

mình cũng ko chắc lắm tại chx học :"))))) mà theo mình làm thì nó như vậy

Hồng Quang
22 tháng 4 2018 lúc 20:09

Hmm sai rồi làm lại :"))))

\(\left|x+2\right|+\left|x-1\right|=5\)

\(\Leftrightarrow\left|x+2\right|+\left|x-1\right|=\left|x+2\right|+\left|1-x\right|\ge\left|x+2+1-x\right|=5\)\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(1-x\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow-2\le x\le1\)

Vậy nha lần này đúng rồi đấy sẵn đây mình cho công thức luôn nè

\(\left|A\right|+\left|B\right|\ge\left|A+B\right|\)

Nhã Doanh
22 tháng 4 2018 lúc 20:10

*Xét: \(x\le-2\)

=> \(-x-2-x+1=5\)

\(\Leftrightarrow-2x-6=0\)

\(\Leftrightarrow x=-3\left(n\right)\)

* Xét \(-2\le x\le1\)

\(\Leftrightarrow x+2-x+1=5\)

\(\Leftrightarrow0x-2=0\) ( vô lí)

* Xét \(x>1\)

\(\Leftrightarrow x+2+x-1=5\)

\(\Leftrightarrow2x-4=0\)

\(\Leftrightarrow x=2\left(n\right)\)

Vậy tập nghiệm của pt là: S = {-3;2}

Despacito
22 tháng 4 2018 lúc 21:51

\(\Leftrightarrow\)\(\left(\left|x+2\right|+\left|x-1\right|\right)^2=5^2\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)^2+2\left|x+2\right|.\left|x-1\right|+\left(x-1\right)^2=25\)

\(\Leftrightarrow x^2+4x+4+2\left|\left(x+2\right).\left(x-1\right)\right|+x^2-2x+1-25=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+4x+2\left|x^2+x-2\right|+x^2-2x-20=0\)\(\Leftrightarrow2x^2+2x+2\left(x^2+x-2\right)-20=0\)\(x^2+x-2>0\forall x\)

\(\Leftrightarrow2x^2+2x+2x^2+2x-4-20=0\)

\(\Leftrightarrow4x^2+4x-16=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+x-4=0\) \(\left(1\right)\)

từ (1) có \(\Delta=1^2-4.\left(-4\right)=1+16=17>0\Rightarrow\sqrt{\Delta}=\sqrt{17}\)\(\Delta>0\) nên pt (1) có 2 nghiệm phân biệt \(x_1=\dfrac{-1+\sqrt{17}}{2};x_2=\dfrac{-1-\sqrt{17}}{2}\)

vậy....


Các câu hỏi tương tự
Lê Thành Nam
Xem chi tiết
Tuấn Kiên Phạm
Xem chi tiết
Tuấn Kiên Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Toàn
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Trình
Xem chi tiết
Nguyễn Gia Linh
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thái Viết Nam
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết