Giá trị ( x ) | Tần số ( n) | Các tích x.n |
15 | 1 | 15 |
25 | 1 | 25 |
30 | 1 | 30 |
35 | 1 | 35 |
40 | 1 | 40 |
... | 2 | ... |
50 | 1 | 50 |
N=8 | Tổng : ... |
Đề bài: ghi những số ... trong bảng sau
trình bày tại sao ra kết quả đó
Một cửa hàng bán Vật liệu xây dựng thống kê số bao xi măng bán được hàng ngày ( trong 30 ngày ) được ghi lại ở bảng sau.
20 40 30 15 20 35
35 25 20 30 28 40
15 20 35 25 30 25
20 30 28 25 35 40
15 35 30 28 20 30
a) Dấu hiệu mà cửa hàng quan tâm là gì ? Số các giá trị là bao nhiêu ?
b) Lập bảng “tần số”.
c) Hãy vẽ biểu đồ đoạn thẳng, rồi từ đó rút ra một số nhận xét.
d) Hỏi trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được bao nhiêu bao xi măng ? Tìm mốt của dấu hiệu.
Cho bảng "tần số" :
Giá trị (x) | 23 | 40 | 45 | 50 | 55 | 67 | |
Tần số (n) | 4 | 5 | 10 | 6 | 1 | 9 | N = 35 |
Từ bảng "tần số" trên hãy lập một bảng thống kê ban đầu .
Bài 1: Điều tra năng xuất lúa xuân tại 30 hợp tác xã trong 1 huyện người ta được bảng sau(tính theo ta/ha)
30 35 45 40 35 35
35 30 45 30 40 45
35 40 40 45 35 30
40 40 40 35 45 30
35 40 35 45 45 40
a) Dấu hiệu ở bảng trên là gì?
b) Lập bảng tần số
c) Dựng biểu đồ đoạn thẳng
d) Tính số trung bình cộng và mốt của dấu hiệu
e) Hãy rút ra một số nhận xét
Bài 2: Số lỗi chính tả trong 1 bài kiểm tra môn Văn của học sinh lớp 7 được cô giáo ghi lại trong bảng dưới đây:
4 3 6 4 4 6 3
4 4 4 4 3 4 4
3 5 5 5 3 4 4
6 5 6 4 4 5 4
a) Tính số trung bình cộng và mốt của dấu hiệu
b) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng và nhận xét
Bài 1: Theo dõi thời gian làm 1 bài toán ( tính bằng phút ) của 40 HS, thầy giáo lập được bảng sau :
Thời gian (x) | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 |
|
Tần số ( n) | 3 | 3 | 4 | 2 | 9 | 5 | 6 | 7 | 1 | N= 40
|
1) Mốt của dấu hiệu là :
A. 11 B . 9 ; C. 8 ; D. 12
2) Số các giá trị của dấu hiệu là :
A. 12 B. 40 C. 9 D. 8
4) Tần số học sinh làm bài trong 10 phút là :
A. 6 B. 9 C. 5 D. 7
5) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là :
A. 40 B. 12 C. 8 D.9
6) Thời gian trung bình để dải bài toán của mỗi học sinh
A. 8.1 B. 8.2 C. 8.3 D. 8.4
Bài 1 :
cho bảng tần số:
giá trị (x) | 5 | 7 | 30 | 35 | 50 | |
Tần số (n) | 8 | 10 | a | b | c | N=84 |
tìm a,b,c biết a+b+c=66
ÔN TẬP CHƯƠNG III- ĐẠI SỐ 7
Đề Trắc nghiệm:
Câu 1: Chọn câu trả lời đúng
A. Tần số của một giá trị là số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu
B. Tần số là các số liệu thu thập được khi điều tra về một dấu hiệu.
C. Tần số của một giá trị là số lần xuất hiện của mọi giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu
Câu 2: Chọn câu trả lời đúng
A. Tần số của một giá trị là một giá trị của dấu hiệu.
B. Các số liệu thu thập được khi điều tra về một dấu hiệu gọi là số liệu thống kê.
C. Mốt của dấu hiệu là tần số lớn nhất trong bảng tần số.
Câu 3: Chọn câu trả lời đúng
Số trung bình
A. Không được dùng làm đại diện cho dấu hiệu
B. Được dùng làm đại diện cho dấu hiệu
C. Không dùng để so sánh các dấu hiệu cùng loại
Câu 4: Điêu tra năng suất lúa năm 1990 của 31 tỉnh thành từ Nghệ An trở vào, người điều tra lập được bảng 4 như sau: Bảng 4
TT |
Tỉnh, thành phố |
Năng suất (tạ/ha) |
|
TT |
Tỉnh, thành phố |
Năng suất (tạ/ha) |
1 |
Nghệ An |
30 |
16 |
Bình Dương |
30 |
|
2 |
Hà Tĩnh |
30 |
17 |
Đồng Nai |
30 |
|
3 |
Quảng Bình |
20 |
18 |
Bình Thuận |
40 |
|
4 |
Quảng Trị |
25 |
19 |
Bà Rịa-Vũng Tàu |
30 |
|
5 |
Thừa Thiên-Huế |
35 |
20 |
Long An |
25 |
|
6 |
Đà Nẵng |
45 |
21 |
Đồng Tháp |
35 |
|
7 |
Quảng Nam |
40 |
22 |
An Giang |
35 |
|
8 |
Quảng Ngãi |
40 |
23 |
Tiền Giang |
45 |
|
9 |
Bình Định |
35 |
24 |
Vĩnh Long |
35 |
|
10 |
Phú Yên |
50 |
25 |
Bến Tre |
35 |
|
11 |
Khánh Hoà |
45 |
26 |
Kiên Giang |
35 |
|
12 |
Tp Hồ Chí Minh |
35 |
27 |
Cần Thơ |
30 |
|
13 |
Lâm Đồng |
25 |
28 |
Trà Vinh |
40 |
|
14 |
Ninh Thuận |
4 |
29 |
Sóc Trăng |
40 |
|
15 |
Tây Ninh |
30 |
30 |
Bạc Liêu |
40 |
|
|
|
|
31 |
Cà Mau |
35 |
a)Lập bảng “Tần số”
A.
Năng suất lúa (x) |
20 |
25 |
30 |
35 |
40 |
45 |
50 |
|
Tần số (n) |
1 |
3 |
7 |
9 |
6 |
3 |
2 |
N = 31 |
B.
Năng suất lúa (x) |
20 |
25 |
30 |
35 |
40 |
45 |
50 |
|
Tần số (n) |
1 |
3 |
7 |
9 |
5 |
4 |
2 |
N = 31 |
C.
Năng suất lúa (x) |
20 |
25 |
30 |
35 |
40 |
45 |
50 |
|
Tần số (n) |
1 |
3 |
7 |
9 |
6 |
4 |
1 |
N = 31 |
D.
Năng suất lúa (x) |
20 |
25 |
30 |
35 |
40 |
45 |
50 |
|
Tần số (n) |
1 |
3 |
7 |
8 |
5 |
5 |
1 |
N = 31 |
b) Chọn câu trả lời đúng:
Mốt của dấu hiệu điều tra năng suất lúa xuân năm 1990 của 31 tỉnh thành từ Nghệ An trở vào ở bảng 5 là:
A. M0 = 50 B. M0 = 9 C. M0 = 1 D. M0 = 35
c) Chọn câu trả lời đúng:
Số trung bình cộng trong trường hợp ở bảng 5 là:
A. B. C. D.
Câu 5: Kết quả thống kê số từ dùng sai trong mỗi bài văn của các học sinh của một lớp 7 được ghi lại trong bảng sau:
Số từ dùng sai trong mỗi bài(x) |
0 |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
Số bài có từ sai (n) |
6 |
12 |
3 |
6 |
5 |
4 |
2 |
2 |
5 |
1) Dấu hiệu là:
A. Các bài văn B. Thống kê số từ dùng sai
C. Số từ dùng sai trong các bài văn của mỗi học sinh một lớp 7
D. số học sinh lớp 7
2) Tổng số bài văn của học sinh được thống kê là:
A. 36 B. 45 C. 38 D. 50
3) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là:
A. 9 B. 45 C. 9 D. 6
4) Mốt của dấu hiệu là :
A. 12 B. 8 C. 0 và 3 D. 1
5) Tổng các giá trị của dấu hiệu là:
A. 45 B. 148 C. 142
6) Tần số của giá trị 6 là:
A. 2 B. 3 C. 0
7) Giá trị của dấu hiệu được kí hiệu là:
A. x B. X C.Y D. N
8) Tần số của dấu hiệu được kí hiệu là:
A .N B. n C. D. X
Câu 6: Điểm kiểm tra môn toán của 20 học sinh được liệt kê trong bảng sau:
8 9 7 10 5 7 8 7 9 8 6 7 9 6 4 10 7 9 7 8 |
1: Tần số học sinh có điểm 7 là:
A. 7 B. 6 C. 8 D. 5
2: Số các giá trị của dấu hiệu phải tìm là
A. 7 B. 20 C. 10 D. một kết quả khác
3: Mốt của dấu hiệu là:
A. 6 B. 7 C. 5 D. một kết quả khác
4: Tần số của học sinh có điểm 10 là:
A. 4 B. 3 C. 5 D. 2
5: Số trung bình cộng là:
A. 7,82 B. 7,55 C. 8,25 D. 7,65
6: Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là:
A. 8 B. 10 C. 20 D. 7
mn ai giup t đc bn thif giup nha...ths nhiu...
Cho bảng thống kê sau:
Điểm số(x) | Tần số(n) | Các tích(x.n) |
|
5 | 2 | 10 |
|
6 | n | n |
|
7 | n | n |
|
9 | 3 | 27 | Trung bình cộng;140:20=7 |
| N=20 |
|
|
Hãy điền các số còn thiếu vào bảng sau:
Số cân nặng của mỗi học sinh trong một lớp 7 được ghi lại trong bảng sau: (làm tròn đến kg)
36 36 38 34 38 40 36 37 36 39 32 34 35 32 45 33 39 38 34 38 35 37 36 37 37 36 36 37 35 40 36 38 37 37 33 37 39 35 36 39 |
1. Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu? Số các giá trị khác nhau là bao nhiêu? (1,5đ)
2. Lập bảng “tần số” và nêu một vài nhận xét? (1,5đ)
3. Tính số trung bình cộng? (1,5đ)
4. Tìm mốt của dấu hiệu? (1đ)
5. Hãy biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng? (1,5đ)