Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Chưa có thông tin , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 9
Số lượng câu trả lời 2
Điểm GP 0
Điểm SP 0

Người theo dõi (0)

Đang theo dõi (0)


Chủ đề:

Chương III- Điện học

Câu hỏi:

BÀI TẬP KIỂM TRA

I/ Trắc nghiệm:

Câu 1. Có mấy loại điện tích và tên gọi của chúng?

A. Có hai loại:điện tích dương và điện tích âm.

B. Có một loại điện tích.

C. Có ba loại điện tích: electron, điện tích dương và điện tích âm.

D. Có bốn loại điện tích: hạt nhân, electron, điện tích dương và điện tích âm.

Câu 2 Khi đưa hai quả cầu kim loại đến gần nhau hiện tượng nào cho phép ta khảng định hai quả cầu bị nhiễm điện cùng dấu ?

A. Hút nhau B. Đẩy nhau.

C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai.

Câu 3. Một vật như thế nào thì gọi là trung hoà về điện ?

A. Vật có tổng điện tích âm bằng tổng điện tích dương.

B. Vật nhận thêm một số electron.

C. Vật được được cấu tạo bởi các nguyên tử trung hoà về điện.

Câu 4. Khi đưa một thước nhựa đã cọ xát với vải khô lại gần quả cầu bấc thấy quả cầu bấc bị hút lại gần thước nhựa. Nhận xét nào sau đây là đúng?

A. Hai vật nhiễm điện trái dấu. B. Quả cầu bị nhiễm điện âm.

C. Thước nhựa đã bị nhiễm điện D. Quả cầu bị nhiễm điện dương.

II/ Tự luận:

1. Có thể làm vật nhiễm điện bằng cách nào? Vật nhiễm điện có những tính chất gì?

2. Có mấy loại điện tích? Các điện tích tương tác với nhau như thế nào?

3. Nguyên tử có cấu tạo như thế nào? Khi nào vật nhiễm điện âm? vật nhiễm điện dương?BÀI TẬP KIỂM TRA

I/ Trắc nghiệm:

Câu 1. Có mấy loại điện tích và tên gọi của chúng?

A. Có hai loại:điện tích dương và điện tích âm.

B. Có một loại điện tích.

C. Có ba loại điện tích: electron, điện tích dương và điện tích âm.

D. Có bốn loại điện tích: hạt nhân, electron, điện tích dương và điện tích âm.

Câu 2 Khi đưa hai quả cầu kim loại đến gần nhau hiện tượng nào cho phép ta khảng định hai quả cầu bị nhiễm điện cùng dấu ?

A. Hút nhau B. Đẩy nhau.

C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai.

Câu 3. Một vật như thế nào thì gọi là trung hoà về điện ?

A. Vật có tổng điện tích âm bằng tổng điện tích dương.

B. Vật nhận thêm một số electron.

C. Vật được được cấu tạo bởi các nguyên tử trung hoà về điện.

Câu 4. Khi đưa một thước nhựa đã cọ xát với vải khô lại gần quả cầu bấc thấy quả cầu bấc bị hút lại gần thước nhựa. Nhận xét nào sau đây là đúng?

A. Hai vật nhiễm điện trái dấu. B. Quả cầu bị nhiễm điện âm.

C. Thước nhựa đã bị nhiễm điện D. Quả cầu bị nhiễm điện dương.

II/ Tự luận:

1. Có thể làm vật nhiễm điện bằng cách nào? Vật nhiễm điện có những tính chất gì?

2. Có mấy loại điện tích? Các điện tích tương tác với nhau như thế nào?

3. Nguyên tử có cấu tạo như thế nào? Khi nào vật nhiễm điện âm? vật nhiễm điện dương?

Chủ đề:

Chương III- Điện học

Câu hỏi:

ĐỀ

I. TRẮC NGHIỆM: Chọn đáp án đúng cho các câu sau đây ghi vào bảng dưới đây:

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

Đáp án

Câu 1: Chất nào sau đây là cách điện?

A. đồng. B.không khí ở điều kiện bình thường. C. nhôm. D. Mảnh sứ

Câu 2. Chiều dòng điện chạy trong mạch điện kín được quy ước như thế nào?

A. Chiều từ cực dương qua cực âm của nguồn điện

B. Chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện.

C. Chiều từ cực âm qua cực dương của nguồn điện

D. Chiều từ phải sang trái trong sơ đồ mạch điện

Câu 3: Dòng điện trong kim loại là dòng dịch chuyển có hướng của các hạt:

A. Êlectron tự do. B. Hạt nhân

C. Hạt nhân và êlectron. D. Không có loại hạt nào cả.

Câu 4: Một vật trung hòa về điện sau khi bị cọ xát trở thành nhiểm điện âm vì:

A. Vật đó thừa tích dương

B. Vật đó thiếu điện tích dương

C. Vật đó thừa electron

D. Vật đó thiếu electron

Câu 5: Thiết bị nào sau đây là nguồn điện:

A. Tủ lạnh.

B. Pin đồng hồ.

C. quạt máy.

D. Đèn pin.

Câu 7: Dòng điện là:

A. Dòng dịch chuyển có hướng

B. Dòng electron dịch chuyển

C. Dòng các điện tích dịch chuyển không có hướng

D. Dòng các điện tích dịch chuyển có hướng

Câu 8: Có hai vật nhiễm điện A và B Nếu A hút B, B đẩy C thì:

A. A và C có điện tích trái dấu.

C. A, B, C có điện tích cùng dấu.

B. Chỉ A và B có điện tích cùng dấu.

D.Chỉ có B và C khác dấu.

Chủ đề:

Chương III : Thống kê

Câu hỏi:

Đề tự luận :

Bài 1: Điểm bài kiểm tra môn Toán học kỳ I của học sinh lớp 7 được ghi trong bảng sau :

7

4

7

6

6

4

6

8

8

7

8

6

4

8

8

6

9

8

8

7

9

5

5

5

7

2

7

6

7

8

6

10

a) Dấu hiệu ở đây là gì ? Số các giá trị ? b) Lập bảng “ tần số ” và nhận xét

c) Tính số trung bình cộng và tìm M0 d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.

e) Tính tỉ lệ % bài có điểm dưới trung bình

Bài 2: Điểm bài kiểm tra môn Toán học kỳ I của 32 học sinh lớp 7A được ghi trong bảng sau:

7

5

4

6

6

4

6

5

8

8

2

6

4

8

5

6

9

8

4

7

9

5

5

5

7

2

7

5

5

8

6

10

a. Dấu hiệu ở đây là gì ? b. Lập bảng “ tần số ” và nhận xét.

c. Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu. d. Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.

Bài 3 : Bảng liệt kê số ngày vắng mặt của 30 học sinh trong một kì học như sau :

1

0

2

1

2

3

4

2

5

0

0

1

2

1

0

1

2

3

2

4

2

1

0

2

1

2

2

3

1

2

a) Dấu hiệu ở đây là gì ? Có bao nhiêu giá trị ? b)Lập bảng tần số và nhận xét c)Tính số trung bình cộng và tìm mốt d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng

Bài 4:.Theo dõi thời gian đi từ nhà đến trường ( tính bằng phút ) của 40 HS được giáo viên lập bảng sau :

Thời gian (x)

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Tần số ( n)

6

3

4

2

7

5

5

7

1

N= 40

a. Số các giá trị của dấu hiệu là bao nhiêu ? b. Tần số 3 là của giá trị nào ?

c. Số học sinh đi trong 10 phút là mấy em ?

d. Có bao nhiêu giá trị khác nhau của dấu hiệu ? e. Tìm mốt của dấu hiệu ?

Bài 5.Trung bình cộng của sáu số là 5,5. Nếu thêm một số thì trung bình cộng của bảy số là 6,0. Tìm số đã thêm.