học để có kiến thức khẳng định bản thân trên thương trường và trước những người coi thường mình,
học không bao giờ là thừa đâu
học để có kiến thức khẳng định bản thân trên thương trường và trước những người coi thường mình,
học không bao giờ là thừa đâu
dùng văn lập luận chứng minh để trả lời câu hỏi sau:
Vì sao phải học tập tốt ?
tks nhìu !
Hello các cậu !!!các cậu dạo này vẫn giữ cho mik một sức khoẻ tràn đầy năng lượng để chuẩn bị cho kì thi sắp tới chứ?
Dưới đây là cách học tốt văn nghị luận để các cậu chuẩn bị cho kì thì sắp tới !! tớ mong các cậu dành chút thời gian đọc những bí quyết học tốt mà tớ chia sẻ dưới đây vì tớ nghĩ rằng nó sẽ có ích cho các cậu đấy!!Ngữ văn là bộ môn quan trọng, bắt buộc trong kì thi . Tuy nhiên, nhiều bạn vẫn chưa tìm ra phương pháp học hiệu quả và còn gặp nhiều khó khăn trong khi viết bài văn nghị luận. Hãy cùng lắng nghe những chia sẻ của tớ để tìm ra phương pháp học tốt nhất và những kĩ năng, bí kíp để viết được 1 bài văn hay nhé!
CÁCH HỌC GIỎI VĂN NGHỊ LUẬNDù phần lý thuyết các phần này còn xa lạ nhưng để có một bài văn nghị luận hay, sâu sắc thì các bạn cần lưu ý nhận dạng rõ kiểu bài, xác định rõ vấn đề cần nghị luận,… muốn làm được vậy bạn phải đọc kỹ đề và hiểu được những câu chuyện, những câu nói ấy nói đến vấn đề gì và nói vậy có ý nghĩa gì.
Khi làm bài: Bạn cần vận dụng thành thạo các kỹ năng nghị luận một cách linh hoạt, uyển chuyển, kết hợp nhịp nhàng để bài văn đạt kết quả tốt nhất. Bên cạnh đó, bạn cũng nên vận dụng các phương thức biểu đạt như miêu tả, biểu cảm, tự sự, thuyết minh,… Nên dùng nhiều cho các bài văn nghị luận xã hội.
Đối với những bài văn nghị luận về một tư tưởng đạo lý, các bạn cần phải rút ra những bài học nhận thức, ý nghĩa và hành động về một tư tưởng đạo lý. Còn đối bài nghị luận về hiện tượng đời sống, bạn cần phải bày tỏ cảm xúc, ý kiến về những hiện tượng xã hội đó.
DẠNG VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC
Cách học giỏi văn nghị luận văn học là bạn phải nắm rõ phần lý thuyết về từng loại nghị luận văn học cụ thể là:
Đối với nghị luận một đoạn thơ, bài thơ
Bạn nên đọc thuộc lòng, tránh tình trạng nửa quên nửa nhớ. Phân tích bài thơ thành từng đoạn, từng phần và nêu rõ ý luận điểm của từng phần đó. Phải phân tích nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ hay từng câu thơ như cách viết câu, sử dụng hình ảnh, âm thanh, từ ngữ, vần điệu,… để làm nổi bật nên những điều tác giả muốn thể hiện.
Cách học giỏi văn nghị luận văn học
Chú ý, không nên quá lan man, dàn trải mà lựa chọn những chi tiết nghệ thuật độc đáo để phân tích kỹ lưỡng. Sau khi đã phân tích thì phải khái quát và đánh giá nâng cao vấn đề.
Đối với nghị luận thể loại văn xuôi như truyện, kí,…
Bạn phải nắm được phần tóm tắt, phần cốt truyện và các chi tiết đặc trưng tiêu biểu, những đoạn văn quan trọng. Phân tích rõ những chi tiết nổi bật trong câu chuyện đó, hãy chọn những ý chính để không tích không nên làm dài dòng dễ gây cảm giác nhàn chán cho bài văn.
Đối nghị luận với kịch
Nếu bạn muốn làm tốt bài văn nghị luận kịch thì đầu tiên bạn phải nắm được cốt truyện, đặc điểm nhân vật và những chi tiết quan trọng. Nhân vật trong kịch là phần rất quan trọng nó giúp phản ánh tư tưởng và chủ đề tác phẩm nên bạn phải đặc biệt lưu ý phân tích.
Phân tích các phương diện cơ bản như lai lịch (hoàn cảnh xuất thân, điều kiện sống,..), ngoại hình, cách nói và nội tâm nhân vật và cả những cử chỉ hành động. Khi phân tích nhân vật hãy quan tâm đến tình huống truyện để lột tả nhân vật rõ nét hơn.
NGHỊ LUẬN VỀ LÝ LUẬN VĂN HỌCNghị luận về lý luận văn học là nhân định về văn học, một danh ngôn về vấn đề văn học như về tác phẩm, phong cách tác giả và về văn học sử. Cách học giỏi văn nghị luận về lý luận văn học bạn cần nắm rõ những kiến thức về lí luận văn học, về tác giả, tác phẩm và quan điểm sáng tác.
Ý kiến bàn về văn học có thể là một nhận định về văn học, một danh ngôn về vấn đề trong văn học. Vấn đề đó có thể thuộc lí luận văn học, về văn học sử, về tác phẩm, phong cách tác giả.
Phải hiểu rõ nội dung, tinh thần của những ý kiến đó để khi phân tích xem nhận định đó có xác đáng hay không, bó đủ sâu sắc chưa hay có khía cạnh nào cần bàn thêm không. Nếu có bạn hãy dùng những kỹ năng để làm sáng tỏ quan điểm của mình. Đây chính là cách học giỏi văn nghị luận về lý luận văn học.
NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ MANG TÍNH CHẤT TỔNG HỢPĐây là dạng bài yêu cầu bạn phải tổng hợp, khái quát so sánh và đối chiếu những vấn đề có trong các tác phẩm văn học. Để làm tốt dạng này bạn phải nắm bắt được các văn bản cùng một đề tài để chỉ ra điểm giống, khác nhau và nguyên nhân làm nên sự khác biệt. Xác định rõ vấn đề cần phải làm và giải thích cho người nghe, người đọc hiểu về điều đó.
Văn nghị luận sẽ trở nên dễ dàng hơn nếu bạn biết tìm đúng hướng đi và chăm chỉ học bài. Môn văn phải học không phải quá khó, quá phức tạp nhưng nó rất đa dạng phong phú nên bạn phải cố gắng học tập để nâng cao kiến thức cũng như tìm cho mình được cách học hiệu quả.
P/s : -bài viết trên ko phải của tớ tớ chỉ sao chép mạng thôi nhé! tớ đọc cảm thấy hay nên muốn chia sẻ cho các cậu thôi
- Đừng nghĩ nó xàm vì nó rất có ích cho các cậu trong kì thi tới
# Whish you load of goodluck for your exam. Don’t worry and give your best shot. And leave the rest. Good luck and do well in your exams!
_Good luck_ ^ ^
Hế lô mọi người ạ!
- có anh chị em nào có cách làm bài văn nghị luận sao cho chặt chẽ , thuyết phục và tốt không ạ?
#Tình hình là em viết văn nghị luận kém lắm ạ T^T ( văn nào cũng thế ko riêng gì văn nghị luận T.T)
Ai giúp mik vs. Văn nghị luận
Đề : Vì sao cần phải học?
Mai mik nộp bài rồi giúp mik nhak, mik cảm ơn trước ạ
Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận
Câu 1: Bố cục của bài văn nghị luận gồm mấy phần ?
A. 2 phần
B. 3 phần
C. 4 phần
D. 5 phần
Câu 2: Phần mở bài của bài văn nghị luận thường làm gì?
A. Nêu vấn đề có ý nghĩa đối với đời sống xã hội
B. Giới thiệu nhân vật, sự việc
C. Trình bày nội dung chủ yếu của bài
D. Nêu kết luận nhằm khẳng định tư tương, thái độ, quan điểm.
Câu 3: Phần thân bài của bài văn nghị luận thường làm gì?
A. Nêu vấn đề có ý nghĩa đối với đời sống xã hội
B. Miêu tả chi tiết đối tượng.
C. Kể diễn biến sự việc.
D. Trình bày nội dung chủ yếu của bài
Câu 4: Phần kết bài của bài văn nghị luận thường làm gì?
A. Trình bày suy nghĩ về đối tượng được miêu tả
B. Nêu kết luận nhằm khẳng định tư tưởng, thái độ, quan điểm của bài.
C. Trình bày kết thúc sự việc.
D. Trình bày nội dung chủ yếu của bài.
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
HỌC CƠ BẢN MƠI CÓ THỂ TRỞ THÀNH TÀI LỚN
Ở đời có nhiều người đi học, nhưng ít ai biết học cho thành tài.
Danh họa I-ta-li-a Lê-ô-na đơ Vanh-xi(1452-1519) thời còn bé , cha thấy có năng khiếu hội họa, mới cho theo học danh họa Vê-rô-ki-ô. Đơ Vanh-xi thì muốn học cho nhanh, nhưng cách dạy của Vê-rô-ki-ô rất đặc biệt. Ông bắt cậu bé học vẽ trứng gà mấy chục ngày liền, làm cậu ta phát chán. Lúc bấy giờ thầy mới hỏi: “Em nên biết rằng, một nghìn cái trứng, không bao giờ có hai cái có hình dáng hoàn toàn giống nhau! Cho dù là một cái trứng, chỉ cần ta thay đổi góc nhìn nó lại hiện ra một hình dáng khác. Do vậy nếu không cố công luyện tập thì không vẽ đúng được đâu!”.Thầy Vê-rô-ki-ô còn nói, vẽ đi vẽ lại cái trứng còn là cách luyện mắt cho tinh, luyện tay cho dẻo. Khi nào mắt tinh, tay dẻo thì mới vẽ được mọi thứ. Học theo cách của thầy quả nhiên về sau Đơ Vanh-xi trở thành họa sĩ lớn của thời Phục Hưng.
Câu chuyện vẽ trứng của Đơ Vanh-xi cho người ta thấy chỉ ai chịu khó luyện tập động tác cơ bản thật tốt, thật tinh thì mới có tiền đồ. Và cũng chỉ những ông thầy lớn mơi biết dạy cho học trò những điều cơ bản nhất. Người xưa nói, chỉ có thầy giỏi mới đào tạo được trò giỏi, quả không sai.
(Theo Xuân Yên)
Câu 5: Bài văn trên có phải là bài văn nghị luận không?
A. Có
B. Không
Câu 6: Bài văn nêu lên tư tưởng gì?
A. Những cách học cơ bản
B. Vai trò của học cơ bản đối với một nhân tài.
C. Khái niệm học cơ bản
D. Cả 3 ý trên
Câu 7: Tư tưởng ấy được thể hiện qua những câu văn nào mang luận điểm?
A. Ở đời có nhiều người đi học nhưng ít ai biết học cho thành tài
B. Câu chuyện vẽ trứng của Đơ Vanh – xi cho người ta thấy chỉ ai chịu khó luyện tập động tác cơ bản thật tố,t thật tinh mới có tiền đồ
C. Học theo cách của thầy quả nhiên về sau Đơ Vanh-xi trở thành họa sĩ lớn của thời Phục Hưng.
D. Cả A và B
Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận
Câu 1: Lập luận trong bài văn là cách đưa ra những luận cứ để dẫn người đọc (nghe) tới luận điểm mà người viết (nói) muốn đạt tới.
A. Đúng
B. Sai
Câu 2: Trong lập luận của bài văn nghị luận, dẫn chứng và lí lẽ phải có mối quan hệ như thế nào với nhau ?
A. Phải phù hợp với nhau
B. Phải phù hợp với luận điểm
C. Phải phù hợp với nhau và phù hợp với luận điểm
D. Phải tương đương với nhau.
Câu 3: Lập luận diễn ra ở phần nào trong bài văn nghị luận ?
A. Mở bài B. Thân bài
C. Kết bài D. Cả ba phần trên.
Câu 4: Phần mở bài của bài văn nghị luận có vai trò gì ?
A. Nêu vấn đề có ý nghĩa đối với đời sống xã hội mà bài văn hướng tới
B. Nêu ra các luận điểm sẽ triển khai trong phần Thân bài.
C. Nêu phạm vi dẫn chứng mà bài văn sẽ sử dụng
D. Nêu tính chất của bài văn
Câu 5: làm thế nào để chuyển đoạn từ Mở bài sang Thân bài trong bài văn nghị luận ?
A. Dùng một từ để chuyển đoạn
B. Dùng một câu để chuyển đoạn
C. Dùng một đoạn văn để chuyển đoạn
D. Dùng một từ hoặc câu để chuyển đoạn.
Viết một đoạn văn nghị luận bàn về vấn đề: Ý thức học tập môn Ngữ Văn của học sinh hiện nay
Giúp mik với các bạn ơi
c) Lập ý cho bài văn nghị luận
Đề bài: Chớ nên tự phụ
Gợi ý cách làm: Để lập ý cho đề văn trên, cần tiến hành ba việc sau:
2 Văn bản sau đây là văn bản tự sự hay nghị luận ? Vì sao ? Gạch chân câu tự sự và nghị luận
Hai Biển Hồ
làm bài văn nghị luận vs chủ đề: VÌ SAO TRẺ EM CẦN PHẢI ĐI HỌC
help me