Viết phân thức sau dưới dạng tổng của 1 đa thức và 1 phân thức với tử thức là 1 hằng số rồi tìm các giá trị của nguyên của x để giá trị của phân thức cũng là số nguyên
cho P(x) là một đa thức bậc 5 với các hệ số nguyên và có ít nhất 1 nghiệm nguyên. Giả sử P(2)=13 và P(10)=5.
Hãy tính một giá trị của x thỏa mãn P(x)=0
Chứng minh rằng với mọi x thuộc Q thì giá trị của đa thức:
M=(x+2)(x+4)(x+6)(x+8)+16 là bình phương của một số hữu tỉ.
Cho là một đa thức thỏa mãn với mọi giá trị của . Giá trị của là
1) Xác định số a,b để đa thức x^4-3x^3+3x^2 +ax+b chia hết cho đa thức x^2-3x+4
2)Cho x+y=1.Tính giá trị của biểu thức: A=x^3+y^3+3xy
3)Tình già trị của biểu thức M=x^6 -2x^4+x^3+x^2-x biết x^3-x=8
4)Chứng minh rằng lập phương của một số nguyên cộng với 17 lần số đó một số chia hết cho 6
5) Chứng minh các biểu thức sau không phụ thuộc vào biến số x:
-x(x+2y)+(x+y)^2+(x-5)^2-(x-2)(x-8)+(3x-2)^2+3x(4-3x)
6) Cho a+b+c=0; a,b,c khác 0. Tính P=a^2 + b^2 + c^2
bc ca ab
1.chứng minh không có số nguyên x,y nào thỏa mãn : x^2 + 1998 = y^2
2. tìm a để x= a-1 là nghiệm của đa thức x^2 - ax+1=0
giúp với chìu ni nộp rùi
tìm y để iểu thức sau có giá trị lớn nhất: 1+4y-y^2
cho a+b=1 tính giá trị biểu thức a^3 + b^3 + 3ab
phân tích đa thức thành nhân tử x^2 - (m+n).x +m.n
cho biểu thức: A=(\(\frac{x}{x+1}+\frac{1}{x-1}-\frac{4x}{2-2x^2}\)) : \(\frac{x+1}{x-2}\)
a) Tìm điều kiện xác định của biểu thức A
b) Rút gọn biểu thức A
c) Tính giá trị của biểu thức A khi x = -1
d) Tìm các giá trị nguyên của x để A có giá trị nguyên
chứng minh đa thức sau luôn dương với mọi giá trị của x
x^4-x^3+3x^2-2x+2
vẫn thế sao chả hiểu lổi cái dạng này ý nhỉ