cho hình bình hành ABCD , có tâm I(1;2) và các đường thẳng AB, BC,CD,DA lần lượt đi qua các đi qua các điểm M(0;1) ,N(4;2) P(-1;-1) và Q(0;3) . viết phương trình các đường thẳng chứa 4 cạnh của hình bình hành
Cho tam giác ABC biết cạnh AB: x +6=0 và đường phân giác AD: 2x+y+8=0 Viêta phương trình tổng quát của đường thẳng chứa cạnh AC
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tâm giác ABC có điểm M (2;1) là trung điểm của cạnh BC. Đường trung tuyến và đường cao xuất phát từ đỉnh B lần lượt có phương trình : 7x-2y-3=0 và 6x-y-4=0 .Viết phương trình tham số và tổng quát của BC
1. Cho \(\Delta ABC\) . gọi M là điểm thuộc cạnh AB, n là điểm thuộc cạnh AC sao cho \(AM=\frac{1}{2}AB\) , \(AN=\frac{3}{4}AC\) . gọi O là giao điểm của CM và BN. trên đường thẳng BC lấy E. đặt \(\overrightarrow{BE}=x\overrightarrow{BC}\)
a) Phân tích \(\overrightarrow{AO}\) theo \(\overrightarrow{AB},\overrightarrow{AC}\)
b) tìm x để A,E,O thẳng hàng
2. cho tam giác ABC đều cạnh \(2\sqrt{3}\) , d là đường thẳng qua B và tạo với AB 1 góc 600 \(\left(C\notin\Delta\right)\) . tìm GTNN của \(A=\left|\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}+3\overrightarrow{MC}\right|\)
cho tam giác ABC . gọi M là điểm thuộc cạnh AB , N là điểm thuộc cạnh AC sao cho AM =\(\dfrac{1}{3}\) AB , AN =\(\dfrac{3}{4}\) AC . gọi O là giao điểm của CM và BN
a) Biểu diễn vecto \(\overrightarrow{AO}\) theo 2 vecto \(\overrightarrow{AB}\) và \(\overrightarrow{AC}\)
b) trên đường thẳng BC lấy E . Đặt \(\overrightarrow{BE}\)= x.\(\overrightarrow{BC}\) . tìm x để A,O ,E thẳng hàng
Cho tam giác ABC vuông tại A, AB=3, AC=4. Gọi M là trung điểm của AB, N là điểm trên cạnh BC sao cho BN=2 NC và P là điểm thuộc đường thẳng AC sao cho BP ⊥MN. Tính tỉ số \(\frac{AP}{AC}\)
Cho tam giác ABC đều cạnh a (a>0).
1) D là điểm nằm trong tam giác. Gọi M, N, P lần lượt là hình chiếu vuông góc của D trên cạnh BC, CA, AB. Gọi G và G' lần lượt là trọng tâm các tam giác MNP, ABC. Chứng minh rằng D, G, G' thẳng hàng.
2) Tìm GTNN của biểu thức \(y=3\left|\overrightarrow{IA}+\overrightarrow{IB}-\overrightarrow{IC}\right|+\left|\overrightarrow{IA}+\overrightarrow{IB}+\overrightarrow{IC}\right|\)theo a khi I thay đổi trên đường thẳng AB.
cho tam giác ABC , có A(-5;6) , trực tâm H(-3;2), M(0;1) là trung điểm BC . tổng hoành đọ và tung đọ của tâm đường tròn ngoai tiếp tam giác abc
A5
B2
C3
D4