Bài 7: Biến đối đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai (Tiếp theo)

Vũ Lê Mai Hương

\(\dfrac{\sqrt{8-4\sqrt{3}}}{\sqrt{\sqrt{6}-\sqrt{2}}}\sqrt{\sqrt{6}+\sqrt{2}}\)

\(\sqrt{8+2\sqrt{10+2\sqrt{5}}}+\sqrt{8-2\sqrt{10+2\sqrt{5}}}\)

mấy bạn giúp mik giải bài này trong hôm nay nhé!Cảm ơn nhiều lắm!:)))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))

Akai Haruma
17 tháng 7 2018 lúc 23:25

Bài 1: Ta có:

\(\frac{\sqrt{8-4\sqrt{3}}}{\sqrt{\sqrt{6}-\sqrt{2}}}\sqrt{\sqrt{6}+\sqrt{2}}=\frac{\sqrt{8-4\sqrt{3}}}{\sqrt{(\sqrt{6}-\sqrt{2})(\sqrt{6}+\sqrt{2})}}(\sqrt{6}+\sqrt{2})\)

\(=\frac{\sqrt{8-4\sqrt{3}}}{\sqrt{6-2}}(\sqrt{6}+\sqrt{2})\)

\(=\frac{\sqrt{6+2-2\sqrt{6.2}}}{2}(\sqrt{6}+\sqrt{2})\)

\(=\frac{\sqrt{(\sqrt{6}-\sqrt{2})^2}}{2}(\sqrt{6}+\sqrt{2})\)

\(=\frac{(\sqrt{6}-\sqrt{2})(\sqrt{6}+\sqrt{2})}{2}=\frac{6-2}{2}=2\)

Bình luận (0)
Akai Haruma
17 tháng 7 2018 lúc 23:33

Bài 2:

\(A=\sqrt{8+2\sqrt{10+2\sqrt{5}}}+\sqrt{8-2\sqrt{10+2\sqrt{5}}}\)

\(\Rightarrow A^2=8+2\sqrt{10+2\sqrt{5}}+8-2\sqrt{10+2\sqrt{5}}+2\sqrt{(8+2\sqrt{10+2\sqrt{5}})(8-2\sqrt{10+2\sqrt{5}})}\)

\(=16+2\sqrt{8^2-(2\sqrt{10+2\sqrt{5}})^2}\)

\(=16+2\sqrt{64-4(10+2\sqrt{5})}\)

\(=16+2\sqrt{24-8\sqrt{5}}=16+2\sqrt{20+4-2\sqrt{20.4}}\)

\(=16+2\sqrt{(\sqrt{20}-\sqrt{4})^2}\)

\(=16+2(\sqrt{20}-2)=12+2\sqrt{20}=10+2+2\sqrt{10.2}=(\sqrt{10}+\sqrt{2})^2\)

\(\Rightarrow A=\sqrt{10}+\sqrt{2}\)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
ngọc
Xem chi tiết
Lê Trang Linh
Xem chi tiết
HoàngIsChill
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
HoàngIsChill
Xem chi tiết
phú quý
Xem chi tiết
Trần Thị Tú Anh 8B
Xem chi tiết
Moon
Xem chi tiết
Lê Kiều Trinh
Xem chi tiết