12. Để thép không bị phá hủy, ta không dùng cách nào sau đây?
A. Dùng dầu mỡ bôi lên bề mặt thép B. Sơn phủ lên bề mặt thép
C. Gắn lá thiếc lên thép. D. Gắn lá nhôm lên thép
1. Trường hợp nào sau đây xảy ra sự ăn mòn điện hóa học?
A. Zn trong dd H2SO4
B. Thép trong kk ẩm
C. Na cháy trong khí clo
D. Fe bị phá hủy trong khí clo
1.3 Trường hợp nào sau đây không xảy ra ăn mòn điện hóa?
A. Fe mạ Zn tiếp xúc với dung dịch HCl B. Thép để trong không khí ẩm
C. Fe mạ Zn tiếp xúc với dung dịch NaCl D. Fe nguyên chất để trong không khí ẩm.
13. Trường hợp nào sau đây không xảy ra ăn mòn điện hóa?
A. Fe mạ Zn tiếp xúc với dung dịch HCl
B. Thép để trong không khí ẩm
C. Fe mạ Zn tiếp xúc với dung dịch NaCl
D. Fe nguyên chất để trong không khí ẩm.
1)cho lá Zn nặng 100g vào 100ml dd hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,8M và Ag(NO3) 0,2M , sau phẩn ứng một thời gian lấy lá kim loại rửa nhẹ ,sấy khô cân được 101,45g ( giả thiết loại sinh ra đều bám vào lá kẽm), khối luoiwjng kẽm tham gia phẩn ứng2) cho m gam hh al,fe vào dd chứa 0,1 mol cu(no3)2, sau phẩn ứng hoàn toàn thu đc 7g chất rắn A và dd B gồm 2 muối .kết luận sai?a.dd b chứa al3+ và fe2+b. dd b td đc với agno3c.chất rắn A gồm cu,fed.dd b chứa al3+,cu2+
Sắt tây là sắt tráng thiết , nếu lớp thiếc bị xước sâu tới lớp sắt thì kim loại bị ăn mòn trước là:
A. Cả hai đều bị ăn mòn như nhau
B. Không có kim loại nào bị ăn mòn.
C. Thiếc
D. Sắt.
Trong các chất sau, chất mà sắt bị ăn mòn theo kiểu điện hóa
A. Sắt tây ( sắt tráng thiếc)
B. Sắt nguyên chất
C. hợp kim Al và Fe
D. Tôn ( sắt tráng kẽm)
2. Phương pháp thủy luyện được dùng để điều chế kim loại nào ?
A. Kim loại yếu như Cu, Ag B. Kim loại kiềm
C. Kim loại kiềm thổ D. A, B, C đều đúng
Cách nào sau đây có thể giúp người ta tách lấy Ag ra khỏi hỗn hợp gồm Ag và Cu ?
A. Ngâm hỗn hợp vào lượng dư dung dịch AgNO3
B. Ngâm hỗn hợp vào lượng dư dung dịch FeCl3
C. Nung hỗn hợp với oxi dư rồi hòa tan hỗn hợp thu được vào dung dịch HCl dư
D. A, B, C đều đúng