1.3 Trường hợp nào sau đây không xảy ra ăn mòn điện hóa?
A. Fe mạ Zn tiếp xúc với dung dịch HCl B. Thép để trong không khí ẩm
C. Fe mạ Zn tiếp xúc với dung dịch NaCl D. Fe nguyên chất để trong không khí ẩm.
13. Trường hợp nào sau đây không xảy ra ăn mòn điện hóa?
A. Fe mạ Zn tiếp xúc với dung dịch HCl
B. Thép để trong không khí ẩm
C. Fe mạ Zn tiếp xúc với dung dịch NaCl
D. Fe nguyên chất để trong không khí ẩm.
Khi cho hợp kim Fe – Cu vào dung dịch axit H2SO4 loãng, chủ yếu xảy ra:
A. Ăn mòn hóa học B. Ăn mòn điện hóa
C. Ăn mòn hóa học và điện hóa D. Sự thụ động hóa
5. Khi cho hợp kim Fe – Cu vào dung dịch axit H2SO4 loãng, chủ yếu xảy ra:
A. Ăn mòn hóa học B. Ăn mòn điện hóa
C. Ăn mòn hóa học và điện hóa D. Sự thụ động hóa
19. Có 4 dung dịch riêng biệt: HCl, H2SO4 loãng, FeCl3, CuCl2, Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
1. Cho Na kim loại vào dung dịch FeCl3. Hiện tượng nào xảy ra dưới đây là đúng nhất?
A. Xuất hiện kết tủa Fe sáng bóng do Fe bị Na đẩy ra khỏi muối
B. Có khí thoát ra vì Na phản ứng với nước
C. Có khí thoát ra, kết tủa nâu đỏ, sau đó kết tủa tan trong dung dịch bazơ loãng.
D. Có khí thoát ra đồng thời co kết tủa màu nâu đỏ
12. Để thép không bị phá hủy, ta không dùng cách nào sau đây?
A. Dùng dầu mỡ bôi lên bề mặt thép B. Sơn phủ lên bề mặt thép
C. Gắn lá thiếc lên thép. D. Gắn lá nhôm lên thép
Hòa tan 1,93g hỗn hợp gồm Al và Fe trong dd HCl, thấy thoát ra 0,13g khí H2 bay ra. Khối lượng muối tạo thành trong dd là bao nhiêu ?
Để thép không bị phá hủy, ta không dùng cách nào sau đây?
A. Dùng dầu mỡ bôi lên bề mặt thép
B. Sơn phủ lên bề mặt thép
C. Gắn lá nhôm lên thép
D. Gắn lá thiếc lên thép
Trong các chất sau, chất mà sắt bị ăn mòn theo kiểu điện hóa
A. Sắt tây ( sắt tráng thiếc)
B. Sắt nguyên chất
C. hợp kim Al và Fe
D. Tôn ( sắt tráng kẽm)