Sắt tây là sắt tráng thiết , nếu lớp thiếc bị xước sâu tới lớp sắt thì kim loại bị ăn mòn trước là:
A. Cả hai đều bị ăn mòn như nhau
B. Không có kim loại nào bị ăn mòn.
C. Thiếc
D. Sắt.
Nhúng 1 lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa 1 trong các chất sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, NaCl, HCl, HNO3, H2SO4 (đặc, nóng), NH4NO3. Số trường hợp tạo muối sắt (III) là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
2.2 Nhúng một ít bột sắt vừa đủ vào dd chứa một trong những chất sau : FeCl3 , AlCl3 , CuSO4 , Pb(NO3)2 , NaCl , HCl , HNO3 , H2SO4 ( đăc nóng ) , NH4NO3 . Số trường hợp phản ứng tạo muối sắt (III) là
A.3 B.4 C.5 D.6
2. Ăn mòn hóa học là kiểu ăn mòn
A. phát sinh dòng điện B. không phát sinh dòng điện
C. xảy ra pư trao đổi ion D.xảy ra trong dd axit
2.4/ Ngâm 1 đinh sắt sạch trg 200ml dd CuSO4. Sau phản ứng lấy đinh sắt ra có Cu tạo thành bám vào, rửa nhẹ, làm khô thấy khối lượng đinh tăng thêm 0,8g. Nồng độ mol/lít của dd CuSO4 trước phản ứng và lượng Cu bám vào đinh sắt là bao nhiêu ?
1.3 Trường hợp nào sau đây không xảy ra ăn mòn điện hóa?
A. Fe mạ Zn tiếp xúc với dung dịch HCl B. Thép để trong không khí ẩm
C. Fe mạ Zn tiếp xúc với dung dịch NaCl D. Fe nguyên chất để trong không khí ẩm.
13. Trường hợp nào sau đây không xảy ra ăn mòn điện hóa?
A. Fe mạ Zn tiếp xúc với dung dịch HCl
B. Thép để trong không khí ẩm
C. Fe mạ Zn tiếp xúc với dung dịch NaCl
D. Fe nguyên chất để trong không khí ẩm.
Khi cho hợp kim Fe – Cu vào dung dịch axit H2SO4 loãng, chủ yếu xảy ra:
A. Ăn mòn hóa học B. Ăn mòn điện hóa
C. Ăn mòn hóa học và điện hóa D. Sự thụ động hóa
5. Khi cho hợp kim Fe – Cu vào dung dịch axit H2SO4 loãng, chủ yếu xảy ra:
A. Ăn mòn hóa học B. Ăn mòn điện hóa
C. Ăn mòn hóa học và điện hóa D. Sự thụ động hóa
19. Có 4 dung dịch riêng biệt: HCl, H2SO4 loãng, FeCl3, CuCl2, Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4