Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6

Chương II : Tam giác

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Huy

ĐỀ: Cho tam giác ABC vuông tại A,tia phân giác góc ABC cắt AC tại D

a) Biết cạnh BC= 10cm, cạnh AB= 6cm. Tính độ dài cạnh AC.

b) Vẽ DE vuông góc với BC tại E. Chứng minh tam giác ABD= tam giác EBD và tam giác BAE cân

c) Gọi F là giao điểm của hai đường thẳng BA và ED, so sánh hai đoạn thẳng DE và DF

Cảm ơn các bạn!

Nguyễn Thị Hằng
12 tháng 5 2017 lúc 17:53

a. Áp dụng định lí Pytago vào \(\Delta\)ABC (\(\widehat{A}\)=90o) có;

\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{10^2-6^2}=\sqrt{100-36}=\sqrt{64}=8\left(cm\right)\)

Vậy AC=8(cm)

b. Xét \(\Delta\)ABD và \(\Delta EBD\) (\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^o\) ) có:

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\) (BD là phân giác của \(\widehat{ABC}\) )

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta EBD\) (cạnh huyền, góc nhọn)

\(\Rightarrow\) BA=BE

\(\Rightarrow\Delta\)BAE cân tại B

caikeo
30 tháng 12 2017 lúc 21:10

a. Áp dụng định lí Pytago vào ΔΔABC (AˆA^=90o) có;

AC=BC2AB2=10262=10036=64=8(cm)AC=BC2−AB2=102−62=100−36=64=8(cm)

Vậy AC=8(cm)

b. Xét ΔΔABD và ΔEBDΔEBD (BADˆ=BEDˆ=90oBAD^=BED^=90o ) có:

BD chung

ABDˆ=EBDˆABD^=EBD^ (BD là phân giác của ABCˆABC^ )

ΔABD=ΔEBD⇒ΔABD=ΔEBD (cạnh huyền, góc nhọn)

BA=BE

Δ⇒ΔBAE cân tại B

caikeo
18 tháng 1 2018 lúc 22:38

a. Áp dụng định lí Pytago vào ΔΔABC (AˆA^=90o) có;

AC=BC2AB2=10262=10036=64=8(cm)AC=BC2−AB2=102−62=100−36=64=8(cm)

Vậy AC=8(cm)

b. Xét ΔΔABD và ΔEBDΔEBD (BADˆ=BEDˆ=90oBAD^=BED^=90o ) có:

BD chung

ABDˆ=EBDˆABD^=EBD^ (BD là phân giác của ABCˆABC^ )

ΔABD=ΔEBD⇒ΔABD=ΔEBD (cạnh huyền, góc nhọn)

BA=BE

Δ⇒ΔBAE cân tại B


Các câu hỏi tương tự
ミ★ΉảI ĐăПG 7.12★彡
Xem chi tiết
khánh nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Thư
Xem chi tiết
Phạm Bá Bảo Quốc
Xem chi tiết
Phạm hoàng phi
Xem chi tiết
Bảo Trần
Xem chi tiết
dinh hoang huy
Xem chi tiết
Hải Em Đoàn
Xem chi tiết
Diễm Trang Thái Thị Diễm...
Xem chi tiết