Ta thấy u trễ pha hơn i nên mạch có tính dung kháng, căn cứ theo các đáp án thì ta chọn phương án B.
Ta thấy u trễ pha hơn i nên mạch có tính dung kháng, căn cứ theo các đáp án thì ta chọn phương án B.
Đặt điện áp xoay chiều $u=U\sqrt{2}\cos(\omega t+\phi)$ ( $U$ không đổi, $\omega$ thay đổi được). vào hai đầu đoạn mạch $AB$ mắc nối tiếp theo thứ tự gồm đoạn $AM$ chứa cuộn cảm thuần có độ tự cảm $L$, đoạn $MN$ chứa điện trở thuần $R$ và đoạn $NB$ chứa tụ điện có điện dung $C$. Khi $\omega =\omega_1$ và $\omega=\sqrt{3}\omega_1$ thì biểu thức của dòng điện trong mạch lần lượt là $i_1=I_0\cos(\omega_1t+\frac{\pi}{3})$ và $i_2=\sqrt{\frac{3}{2}}I_0\cos(\sqrt{3}\omega_1t-\frac{\pi}{12})$. Hãy tính $\frac{R^2L}{C}$
Cho một mạch RLC có L=2/pi. C=100/pi uF. R=100. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u=200 căn2cos(wt). Với w thay đổi được. Tìm w để
a, điện áp Hiệu dụng giữa hai đầu điện trở max
b, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây thuần cảm max
C, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ max
Đặt vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều RLC một điện áp có biểu thức u = U0cos(wt) , trong đó U không đổi, w biến thiên. Điều chỉnh giá trị của w ( CR2 < 2L ) để điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt cực đại. Khi đó UL = 0,1UR. Hệ số công suất của mạch khi đó.
Một đoạn mạch xoay chiều AB gồm RLC mắc nt. Cuộn dây thuần cảm L có độ tự cảm thay dổi đc, đặt vào 2 đầu doạn mạch 1 hđt xoay chiều \(u=100\sqrt{6}\cos\left(100\pi t\right)V\). Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm cực đại là ULmax thì điện áp hiệu dụng 2 đầu tụ điện là 200V. Tính ULmax?
Đoạn mạch R-L-C , cuộn thuần cảm. đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều ổn định u= Uo cos 100pi t.R=100, L=CĂN3/ pi H. khiC=C1 thì Ucmax. Tìm C để Uc=0,8Ucmax
đoạn mạch AB gồm R = 50 ôm cuộn dây có độ tụ cảm L = 0,4/pi H và điện trở r = 60 ôm tụ điện có điện dung C thay đổi và mắc theo thứ tự trên. đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có dạng 220 căn 2 cos 100pit người ta thấy rằng khi C = Cm thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch chứa cuộn dây và tụ điện đạt cực tiểu Umin. giá trị cua Cm và Umin lần lượt là
Một đoạn mạch RLC không phân nhánh mắc vào nguồn điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng không đổi, tần số thay đổi được. Khi điều chỉnh tần số, người ta thấy rằng với tần số bằng 16Hz và 36Hz thì công suất tiêu thụ trên mạch như nhau. Hỏi muốn mạch xảy ra cộng hưởng thì phải điều chỉnh tần số của điện áp bằng bao nhiêu.
Cho đoạn mạch RLC mặc nối tiếp , cuộn dây thuần cảm .Đặt vào 2 đầu đoạn mạc điện áp u = 120căn2 cos (wt ) .Khi w = w1 = 100pi thì dòng điện sớm pha hơn điện áp 1 góc pi/6 và có giá trị hiệu dụng là 1A .Khi w = 100pi và w = 400pi thì dòng điện trong mạch có cùng giá trị hiệu dụng .Giá trị của L là :
A . 0.2/pi
B . 0.6/pi
c . 0.4/pi
D . 0.8/pi
Đặt điện áp \(u=U_0\cos\left(100\pi t\right)\left(V\right)\) vào mạch như hình vẽ. Khi \(Z_C=20\sqrt{3}\Omega\) thì số chỉ của vôn kế V1, V2 và ampe kế chỉ lần lượt là 80V, 120V và 2A và điện áp hai đầu các vôn kế V1, V2 lệch pha nhau một góc \(\dfrac{2\pi}{3}\). Điều chỉnh C=C0 thì số chỉ vôn kế V3 đạt cực đại. Số chỉ cực đại của vôn kế V3 là:
A. \(40\sqrt{3}V\) B. \(40\sqrt{6}V\)
C. \(80\sqrt{3}V\) D. \(80\sqrt{6}V\)