Gọi \(m=x\left(g\right)\)
\(n_{Fe}=\frac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{Al}=\frac{x}{27}\left(mol\right)\)
PTHH:
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
Mol PT 1 2 1 1 (I)
Mol đề 0,2 ------------------------> 0,2
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
Mol PT 2 3 1 3 (II)
Mol đề \(\frac{x}{27}\)-------------------------------------->\(\frac{x}{18}\)
(I)\(\Rightarrow n_{H_2}=n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2}=0,2.2=0,4\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{HCl\left(tăng\right)}=m_{Fe}-m_{H_2}\)
\(=11,2-0,4\)
\(=10,8\left(g\right)\)
(II)\(\Rightarrow n_{H_2}=\frac{3}{2}n_{Al}=\frac{3}{2}.\frac{x}{27}=\frac{x}{18}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2}=\frac{x}{18}.2=\frac{x}{9}\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4\left(tăng\right)}=m_{Al}-m_{H_2}\)
\(=x-\frac{x}{9}\)
\(=\frac{8x}{9}\)(g)
Do khối lượng 2 cốc lúc đầu bằng nhau mà sau phản ứng khối lượng 2 cốc vẫn bằng nhau nên lượng axit tăng của 2 cốc cũng bằng nhau.Từ đó ta có:
\(m_{H_2SO_4\left(tăng\right)}=m_{HCl\left(tăng\right)}\)
\(\Rightarrow\frac{8x}{9}=10,8\)
\(\Rightarrow x=12,15\left(g\right)\)
Vậy m=x=12,15(g)
\(Fe\left(0,2\right)+2HCl\left(0,4\right)\rightarrow FeCl_2\left(0,2\right)+H_2\left(0,2\right)\)(1)
\(2Al\left(x\right)+3H_2SO_4\left(1,5x\right)\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3\left(0,5x\right)+3H_2\left(1,5x\right)\) (2)
Gọi khối lượng của cốc A và cốc B ban đầu là a. Số mol của Al tham gia phản ứng là x.
\(n_{Fe}=\frac{11,2}{56}=0,2\)
\(\Rightarrow m_{H_2\left(1\right)}=0,2.2=0,4\)
\(\Rightarrow m_{A\left(spu\right)}=a+11,2-0,4=10,8+a\)
\(m_{H_2\left(2\right)}=2.1,5x=3x\)
Vì cân sau phản ứng thì cân bằng nên.
\(a+27x-3x=10,8+a\)
\(\Leftrightarrow x=0,45\)
\(\Rightarrow m_{Al}=0,45.27=12,15\)