x2+(m+2)x+\(\dfrac{1}{2}m^2\) +m -2 =0
đen ta = (m+2)2 -4.( \(\dfrac{1}{2}m^2+m\) - 2) = m2 + 4m + 4 - 2m2 - 4m + 8
= -m2 + 12 . Đề sai rồi bạn .
x2+(m+2)x+\(\dfrac{1}{2}m^2\) +m -2 =0
đen ta = (m+2)2 -4.( \(\dfrac{1}{2}m^2+m\) - 2) = m2 + 4m + 4 - 2m2 - 4m + 8
= -m2 + 12 . Đề sai rồi bạn .
với giá trị nào của m thì phương trình sau có nghiệm kép (mình chưa học lớp 9 nên đừng dùng kiến thức hệ thức Vi-ét nhé)
x2−2(m−4)x+m2+m+3=0
x² - 2(m - 2)x + m² - 5m - 4 = 0 (1) m là tham số a giải phương trình 1 với M = 1 b tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình 1 có 2 nghiệm phân biệt x1 x2 thỏa mãn x1 bình + X2 bình bằng -3 x1 x2 - 4
Bài tập 1 Cho hệ phương trình {mx-2y=-1
{2x+3y=1 (1)
1. Giải hệ phương trình (1) khi m = 3 .
2. Tìm m để hệ phương trình có nghiệm x =- \(\dfrac{1}{2}\) và y =\(\dfrac{2}{3}\) .
3. Tìm nghiệm của hệ phương trình (1) theo m.
Cho phương trình \(x^2+\left(m-5\right)x-3\left(m-2\right)=0\)
a, Chứng minh phương trình luôn có nghiệm x1 = 3 ∀ m
b, Tìm m để phương trình có nghiệm kép
c, Tìm m để phương trình có nghiệm x2 = \(1-\sqrt{2}\)
3. phương trình \(x^2+2\left(m-1\right)x-2m-3=0\)(m là tham số) . luôn có 2 nghiệm phân biệt x1,x2 thảo mãn (4x1+5)(4x2+5)+19=0
Xác định m để phương trình sau có 2 nghiệm phân biệt:
x^2 – 2(m + 2)x + m + 12 = 0
cho phương trình:
x2 + (2m + 1)x +m2 - 3m = 0 (1)
a) giải phương trình khi x = 1
b) tìm m để phương trình có nghiệm.
Tìm m để phương trình (m+2)\(x^2\)+2(m-1)x+m=0 có một nghiệm
Bài tập 1 Cho hệ phương trình (1)
1. Giải hệ phương trình (1) khi m = 3 .
2. Tìm m để hệ phương trình có nghiệm x = và y = .
3. Tìm nghiệm của hệ phương trình (1) theo m.