Bài 8: Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
응웬 티 하이

CM biểu thức sau có giá trị là một số nguyên

\(A=\dfrac{1}{\sqrt{1}+\sqrt{2}}+\dfrac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}+\dfrac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{4}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{99}+\sqrt{100}}\)

Phùng Khánh Linh
1 tháng 8 2018 lúc 18:33

\(A=\dfrac{1}{\sqrt{1}+\sqrt{2}}+\dfrac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}+\dfrac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{4}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{99}+\sqrt{100}}=\dfrac{\sqrt{2}-1}{2-1}+\dfrac{\sqrt{3}-\sqrt{2}}{3-2}+\dfrac{\sqrt{4}-\sqrt{3}}{4-3}+...+\dfrac{\sqrt{100}-\sqrt{99}}{100-99}=\sqrt{2}-1+\sqrt{3}-\sqrt{2}+\sqrt{4}-\sqrt{3}+...+\sqrt{100}-\sqrt{99}=\sqrt{100}-1=10-1=9\) Vậy , biểu thức A có giá trị nguyên .


Các câu hỏi tương tự
Đỗ ĐứcAnh
Xem chi tiết
Thái Viết Nam
Xem chi tiết
em ơi
Xem chi tiết
2008
Xem chi tiết
Chi Nguyễn Khánh
Xem chi tiết
An Sơ Hạ
Xem chi tiết
Linh Bùi
Xem chi tiết
๖ۣۜIKUN
Xem chi tiết
Linh Bùi
Xem chi tiết