Ôn tập toán 6

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Trần Quốc Bảo

Chứng tỏ

a ( a2-1)chia hết cho 6

(a thuộc Z)

ohoohooho

Lightning Farron
9 tháng 8 2016 lúc 11:57

a(a2-1)=a(a2-12)

=a(a-1)(a+1)

Ta thấy: a(a-1)(a+1) là tích của 3 số nguyên liên tiếp 

=>1 trong 3 số là số chẵn 

=>a(a-1)(a+1) chia hết 2 (1)

Vì a, a-1, a+1 là 3 số nguyên liên tiếp nên khi chia 3 có các số dư lần lượt là 0,1,2 

Suy ra a(a-1)(a+1) chia hết 3 (2)

Từ (1) và (2) ta có Đpcm

Trần Quốc Bảo
9 tháng 8 2016 lúc 11:52

I do not no

Trần Việt Linh
9 tháng 8 2016 lúc 11:53

\(a\left(a^2-1\right)=a\left(a-1\right)\left(a+1\right)=\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\)

Vì \(\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\) là 3 số liên tiếp chia hết cho 6

=>dpcm

 

Isolde Moria
9 tháng 8 2016 lúc 11:55

Ta có

\(a\left(a^2-1\right)=a\left(a^2-1^2\right)\)

\(=a\left(a-1\right)\left(a+1\right)\)

Dễ thấy a(a - 1) (a+1) có tích 2 số tự nhiên liên tiếp nên chia hét cho 2

              a(a - 1) (a+1) có tích 3 số tự nhiên liên tiếp nên chia hét cho 3

Mà (2;3)=1

=>   a(a - 1) (a+1) chia hết chp 2x3=6

=> đpcm

Trần Quốc Bảo
6 tháng 10 2016 lúc 18:21

a(a2-1)=a(a2-12)

=a(a-1)(a+1)

Ta thấy: a(a-1)(a+1) là tích của 3 số nguyên liên tiếp 

=>1 trong 3 số là số chẵn 

=>a(a-1)(a+1) chia hết 2 (1)

Vì a, a-1, a+1 là 3 số nguyên liên tiếp nên khi chia 3 có các số dư lần lượt là 0,1,2 

Suy ra a(a-1)(a+1) chia hết 3 (2)

Trần Quốc Bảo
6 tháng 10 2016 lúc 18:22

a(a2-1)=a(a2-12)

=a(a-1)(a+1)

Ta thấy: a(a-1)(a+1) là tích của 3 số nguyên liên tiếp 

=>1 trong 3 số là số chẵn 

=>a(a-1)(a+1) chia hết 2 (1)

Vì a, a-1, a+1 là 3 số nguyên liên tiếp nên khi chia 3 có các số dư lần lượt là 0,1,2 

Suy ra a(a-1)(a+1) chia hết 3 (2)

Trần Quốc Bảo
6 tháng 10 2016 lúc 18:25

a(a2-1)=a(a2-12)

=a(a-1)(a+1)

Ta thấy: a(a-1)(a+1) là tích của 3 số nguyên liên tiếp 

=>1 trong 3 số là số chẵn 

=>a(a-1)(a+1) chia hết 2 (1)

Vì a, a-1, a+1 là 3 số nguyên liên tiếp nên khi chia 3 có các số dư lần lượt là 0,1,2 

Suy ra a(a-1)(a+1) chia hết 3 (2)

Từ (1) và (2) ta có Đpcm

Nguyễn Văn Dũng
9 tháng 10 2016 lúc 20:24

a﴾a2‐1﴿=a﴾a2‐12﴿ =a﴾a‐1﴿﴾a+1﴿ Ta thấy: a﴾a‐1﴿﴾a+1﴿ là tích của 3 số nguyên liên tiếp =>1 trong 3 số là số chẵn =>a﴾a‐1﴿﴾a+1﴿ chia hết 2 ﴾1﴿ Vì a, a‐1, a+1 là 3 số nguyên liên tiếp nên khi chia 3 có các số dư lần lượt là 0,1,2 Suy ra a﴾a‐1﴿﴾a+1﴿ chia hết 3 ﴾2﴿ Từ ﴾1﴿ và ﴾2﴿ ta có Đpcm 

Trần Quốc Bảo
24 tháng 10 2016 lúc 10:53

a(a2-1)=a(a2-12)

=a(a-1)(a+1)

Ta thấy: a(a-1)(a+1) là tích của 3 số nguyên liên tiếp

=>1 trong 3 số là số chẵn

=>a(a-1)(a+1) chia hết 2 (1)

Vì a, a-1, a+1 là 3 số nguyên liên tiếp nên khi chia 3 có các số dư lần lượt là 0,1,2

Suy ra a(a-1)(a+1) chia hết 3 (2)

Từ (1) và (2) ta có Đpcm


Các câu hỏi tương tự
Phạm Ngọc Tú
Xem chi tiết
Đào Xuân Sơn
Xem chi tiết
Lương Nhất Chi
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Tú
Xem chi tiết
viston
Xem chi tiết
Dương Trần
Xem chi tiết
Lương Thùy Dương
Xem chi tiết
Trần Quốc Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Bảo Trâm
Xem chi tiết
nguyễn ngô việt trung
Xem chi tiết