Vì 2n+1 và 2n+3 là số lẻ nên \(\left\{{}\begin{matrix}2n+1⋮̸2\\2n+3⋮̸2\end{matrix}\right.\)(1)
Gọi d là ƯCLN(2n+1,2n+3)(2)
⇔\(\left\{{}\begin{matrix}2n+1⋮d\\2n+3⋮d\end{matrix}\right.\Leftrightarrow2n+1-2n-3⋮d\Leftrightarrow-2⋮d\)(3)
Từ (1) và (2) suy ra \(d\notin\left\{2;-2\right\}\)
Từ (3) suy ra \(d\inƯ\left(-2\right)\)
\(\Leftrightarrow d\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)
mà \(d\notin\left\{2;-2\right\}\)
nên d=1
hay ƯCLN(2n+1;2n+3)=1
⇔2n+1 và 2n+3 là hai số nguyên tố cùng nhau(đpcm)
Gọi d = ƯCLN(2n + 1; 2n + 3) (d ϵ N* )
→ 2n + 1 ⋮ d, 2n + 3 ⋮ d
→ (2n + 1) - (2n + 3) ⋮ d
→ 2 ⋮ d
→ d ϵ Ư(2) = {1,2}
Mà, 2n + 3 là số lẻ
→ d = 1
Vậy, 2n + 1 và 2n + 3 nguyên tố với nhau với mọi số tự nhiên n