chắc nhân ra rồi giải điều kiện delta nhỉ
chắc nhân ra rồi giải điều kiện delta nhỉ
Chứng tỏ phương trình \(\left(x-a\right)\left(x-b\right)+\left(x-b\right)\left(x-c\right)+\left(x-c\right)\left(x-a\right)=0\) luôn có nghiệm
C/tỏ rằng các phương trình sau luôn có nghiệm với mọi a, b:
\(x\left(x-a\right)+x\left(x-b\right)+\left(x-a\right)\left(x-b\right)=0\)
1. GIải các pt :
a) \(x^2-2\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)x+4\sqrt{6}=0\)
2. chứng minh rằng các pt sau luôn luôn có nghiệm
a) \(x^2-2\left(m-1\right)x-3-m=0\)
b) \(x^2+\left(m+1\right)x+m=0\)
c) \(x^2-\left(2m-3\right)x+m^2-3m=0\)
d) \(x^2+2\left(m+2\right)x-4m-12=0\)
e) \(x^2-\left(2m-3\right)x+m^2+3m+2=0\)
f) \(x^2-2x-\left(m-1\right)\left(m-3\right)=0\)
3. \(\left(a-3\right)x^2-2\left(a-1\right)x+a-5=0\)
Tìm a để pt có 2 nghiệm phân biệt
Chứng minh rằng: PT sau có nghiệm với mọi giá trị của a
\(x^2+\left(a+1\right)x-2\left(a^2-a+1\right)=0\)
1. Cho hai phương trình: \(x^2-\left(m+2\right)x+3m-1=0\)và \(x^2-\left(2m+3\right)x+3m+3=0\)
Tìm m để hai phương trình có nghiệm chung
2. Cho \(f\left(x\right)=x^2+bx+c\).Biết rằng \(\left(b+1\right)^2>4\left(b+c+1\right)\). Chứng minh phương trình
\(f\left[f\left(x\right)\right]=x\)có 4 nghiệm phân biệt
Cho x, y, z là các số thực bất kì. Chứng minh rằng:
a) \(\left(x^2+1\right)\left(y^2+1\right)\left(z^2+1\right)\ge\left(xy+yz+zx-1\right)^2\)
b) \(\left(x^2+2\right)\left(y^2+2\right)\left(z^2+2\right)\ge3\left(x+y+z\right)^2\)
c) \(\left(x^3+3\right)\left(y^3+3\right)\left(z^3+3\right)\ge4\left(x+y+z+1\right)^2\)
C/tỏ rằng các phương trình sau luôn có nghiệm với mọi a, b:
\(x^2+\left(a+b\right)x-2\left(a^2-a+b^2\right)=0\)
Tìm \(a\in Z\) để PT sau có nghiệm nguyên:
a/ \(x^2-\left(3+2a\right)x+40-a=0\)
b/ \(x^2-3ax+3-a=0\)
c/\(ax^2-\left(a+3\right)x+a+2=0\)
d/\(\left(a+1\right)x^2-3\left(a+1\right)x+4a=0\)
Cho \(f\left(x\right)=x^2-2\left(m+2\right)x+6m+1\)
a, Chứng minh rằng phương trình \(f\left(x\right)=0\) có nghiệm với mọi m.
b, Đặt \(x=t+2\). Tính \(f\left(x\right)\) theo t, từ đó tìm điều kiện đối với m để phương trình \(f\left(x\right)=0\) có hai nghiệm lớn hơn 2.