Phép nhân và phép chia các đa thức

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Linh Lê

Chứng minh rằng với mọi giá tyrij nguyên n , ta có

a)\(n^3+3n^2+2n\) chia hết cho 6

b)\(\left(n^2+n-1\right)^2-1\) chia hết cho 24

Hàn Vũ
16 tháng 11 2017 lúc 20:38

a)

n3+3n2+2n

= n3+ n2+2n2+2n

= n2(n+1) +2n(n+1)

= ( n+1)n(n+2)

Có n(n+1)(n+2) chia hết cho 6 vì là tích của 3 số nguyên liên tiếp

b)

(n2+n-1)2-1

= (n2+n-1-1)(n2+n-1+1)

= (n2+n-2)(n2+n)

= [ (n2-n) + (2n-2)] n (n+1)

= [ n(n-1) + 2(n-1)] n (n+1)

= n(n-1)(n+1)(n+2)

Có n(n-1)(n+1) là tích 3 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 6

mà n(n-1) là tích 2 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 2 và(n+1)(n+2) là tích 2 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 2

nên n(n-1)(n+1)(n+2) chia hết cho 4

\(\Rightarrow\) n(n-1)(n+1)(n+2) chia hết cho 24

hattori heiji
16 tháng 11 2017 lúc 21:04

a) n3+3n2+2n

=n(n2+3n+2)

=n(n2+2n+n+2)

=n[(n2+2n)+(n+2)]

=n[n(n+2)+(n+2)]

=n(n+2)(n+1) ⋮6 (3 số nguyên liên tiến nhân với nhau ⋮6) (đpcm)


Các câu hỏi tương tự
Kim Tae-hyung
Xem chi tiết
Mây❤️
Xem chi tiết
Tran Le Hoang Yen
Xem chi tiết
Ha Trang nguyen
Xem chi tiết
Trang trịnh
Xem chi tiết
Hoàng Diệu Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hương Giang
Xem chi tiết
Lê Thị Xuân Niên
Xem chi tiết
An Trịnh Hữu
Xem chi tiết