Biến đổi tương đương thì sẽ ra bình phương một biểu thức <=0 là vô lí.
Biến đổi tương đương thì sẽ ra bình phương một biểu thức <=0 là vô lí.
chứng minh rằng
a, \(\frac{2+\sqrt{3}}{2+\sqrt{4+2\sqrt{3}}}+\frac{2-\sqrt{3}}{2-\sqrt{4-2\sqrt{3}}}=1\)
b, \(\frac{1}{x+\sqrt{x}}+\frac{2\sqrt{x}}{x-1}-\frac{1}{x-\sqrt{x}}=\frac{2}{\sqrt[]{x}}\)
Cho biểu thức: P=\(\frac{15\sqrt{x}-11}{x+2\sqrt{x}-3}+\frac{3\sqrt{x}-2}{1-\sqrt{x}}-\frac{2\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}+3}\)
a) Rút gọn biểu thức
b) Tìm các giá trị của x để P=\(\frac{1}{2}\)
c) Chứng minh P\(\le\)\(\frac{2}{3}\)
A=(\(\frac{x+2}{x\sqrt{x}-1}+\frac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}+\frac{1}{1-\sqrt{x}}\)):\(\frac{\sqrt{x}-1}{2}\)
a, rút gọn A
b, Chứng minh rằng 0<A<2
1, P = \(\left(3+\frac{3}{\sqrt{x}-1}\right):\left(\frac{x+2}{x+\sqrt{x}-2}-\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\right)\)
với x > 0; x\(\ne\)1
Xin cảm ơn ạ!
B=(\(\frac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}\)+\(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}\)-\(\frac{3x+3}{x-9}\)):\(\left(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\right)\)
a, chứng minh rằng B=\(\frac{-3}{\sqrt{x}+3}\)
b, tính giá trị của x để 2B=A+1
1
Cho M = \(\frac{2\sqrt{y}}{x-y}+\frac{1}{\sqrt{x-\sqrt{y}}}+\frac{1}{\sqrt{x+\sqrt{y}}}\)
rút gọn M
2
Cho N = \(\frac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x+3}}+\frac{\sqrt{x+1}}{\sqrt{x-3}}+\frac{11\sqrt{x-3}}{x-9}\)
a rút gọn N
b tính giá trị N khi x= 49
3 tính
\(\frac{\sqrt{5}}{1-\sqrt{3}}-\sqrt{3}+\frac{1}{1+\sqrt{3}}\)
giúp mình giải bài này với ạ mình đang cần rất gấp minh😭🙏 cảm ơn trước ạ
\(\frac{x+2}{x\sqrt{x}+1}+\frac{\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}+1}-\frac{1}{\sqrt{x}-1}\)
rút gọn biểu thức trên
mn giúp mk vs cảm ơn nhiều
A = \(\frac{2}{\sqrt{x}-1}+\frac{1}{\sqrt{x}+3}+\frac{5-x}{\left(1-\sqrt{x}\right)+\left(\sqrt{x}+3\right)}\)
Giả sử A = \(\sqrt{2}\) . Chứng tỏ rằng \(\sqrt{x}-\sqrt{2}\) là số nguyên
Bài 1: Rút gọn biểu thức sau:
P=\(\frac{4}{\sqrt{x}-1}+\frac{3}{\sqrt{x}+1}-\frac{6\sqrt{x}+2}{x-1},0\le x\ne1\)