Gọi d là ƯCLN của n và n+1
=> n chia hết cho d;n+1 chia hết cho d
=> n+1-n chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d = 1
Vậy n và n+1 nguyên tố cùng nhau với mọi n
Gọi d là ƯCLN của n và n+1
=> n chia hết cho d;n+1 chia hết cho d
=> n+1-n chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d = 1
Vậy n và n+1 nguyên tố cùng nhau với mọi n
chứng minh rằng mọi số tự nhiên n lớn hơn 6 đều biểu diễn được dưới dạng tông hai số nguyên tố cùng nhau lớn hơn 1
Chứng minh rằng mọi số tự nhiên n lớn hơn 6 đều biểu diễn được dưới dạng tổng 2 số nguyên tố cùng nhau lớn hơn 1.
Chứng tỏ rằng n+1 và 3n+4 (n thuộc N) là hai số nguyên tố cùng nhau
Chứng minh rằng các số nguyên tố cùng nhau
a) 2n+1 và 2n+2
b) n+1 và 3n+4
c) n+3 và 2n+5
tìm các ƯC của các cặp số sau từ đó suy ra các cặp số nào nguyên tố cùng nhau vs n thuộc N
a) 2n+1 và 3n+1
b) 5n+6 và 8n+7
c)7n+10 và 5n+7
d) n^2+2n+2 và n+1
Cho 2 STN m và n là 2 số nguyên tố cùng nhau và thỏa mãn (m^2 + n^2) chia hết cho m.n. Chứng tỏ rằng m = n = 1.
Chứng tỏ n và 2n +1 là 2 số nguyên tố cùng nhau (n thuộc N)
Chứng tỏ rằng số A= n+ n+1 không chia hét cho 15 với mọi số tự nhiên n
chứng tỏ n và 2n+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau(n thuộc tập hợp N)