Violympic toán 6

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Huỳnh Đan

chứng minh các số sau đây là số nguyên tố cùng nhau :

a) 2n + 5 và 3n + 7 \((n\in N)\)

b) 7n + 10 và 5n + 7 \((n\in N)\)

c) 2n + 3 và 4n + 8 \((n\in N)\)

d) \(\dfrac{n.n+1}{2}\) và 2n + 1 \((n\in N\cdot)\)

Võ Thị Ngọc Khánh
11 tháng 12 2018 lúc 22:19

d,Gọi ƯCLN (n.(n+1) /2 , 2n+1 ) =d

=) n.(n+1) /2 chia hết cho d

2n+1 chia hết cho d

=)2.(n.(n+1) /2) chia hết cho d

2n+1 chia hết cho d

=)2n2+2n chia hết cho d

2n+1 chia hết cho d

=) ( 2n2+2n) - (2n2+n)chia hết cho d

=)n chia hết cho d

Lại có 2n+1 chia hết cho d

=) 2n chia hết cho d

2n +1 chia hết cho d

=) (2n +1 ) - (2n ) chia hết cho d

=) 1 chia hết cho d

=) d thuộc Ư ( 1)

=) d=1

Vậy n.(n+1) /2 và 2n + 1 là hai số nguyên tố cùng nhau

Võ Thị Ngọc Khánh
11 tháng 12 2018 lúc 22:01

a, 2n + 5 và 3n + 7

Gọi ƯCLN ( 2n+5, 3n + 7)=d

=) 2n+5 chia hết cho d , =) 3. (2n+5) chia hết cho d

3n +7 chia hết cho d , 2. ( 3n+7) chia hết cho d

=) 6n+15 chia hết cho d

6n+14 chia hết cho d

=)(6n+15 )- (6n+14) chia hết cho d

=) 1 chia hết cho d

=) d thuộc ƯC ( 1 )

=) ƯCLN (2n+5,3n+7)=1

Vậy 2n+5 và 3n+7 là hai số nguyên tố cùng nhau

Câu b , c tượng tự bạn nhé !

Võ Thị Ngọc Khánh
11 tháng 12 2018 lúc 22:06

d


Các câu hỏi tương tự
Xem chi tiết
Minz Ank
Xem chi tiết
Trang Đỗ Mỹ
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Hân
Xem chi tiết
Hattori Heiji
Xem chi tiết
Nguyễn Đinh Huyền Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Ngân
Xem chi tiết
dream XD
Xem chi tiết