Fe+2HCl-->FeCl2+H2
2Fe2O3+3H2-->4Fe+3H2O
P2O5+3H2O-->2H3PO4
Fe+2HCl-->FeCl2+H2
2Fe2O3+3H2-->4Fe+3H2O
P2O5+3H2O-->2H3PO4
Chọn chất phù hợp rồi điền vào chỗ trống và lập phương trình hoá học:
a) ?+axitClohiđric +?+khí hiđro.
b) ?+?--> bari Hidroxit
c)?+?->Kali hidroxit+ khí hiđro
d)sắt từ oxit+?-->sắt+?
e) ?+nước--> axit nitric
Giúp mình với
Bài 1: lập PTHH của các phản ứng sau:
1. Khí Hiđro+Chì(||)oxit---->Chì +nước
2. Điphotpho pentaoxit +nước--> axit photphoric
3. Magiê+axitClohiđric---> magiê clorua+khí Hiđro.
4. Natri +nước ----> natri hidroxit+khí hiđro
5. Bari oxit+nước --> bari hidroxit.
6. Kali clorat --> Kali clorua+khí oxi
7. Sắt từ oxit+khí hiđro--->sắt+nước
8. Canxi +nước-->canxi hidroxit+khí hiđro
9. ..............+..........--> Kali oxi.
10. Khí Hiđro+sắt(|||)oxit--->sắt+nước
11. Kẽm +axit sunfuric--->kẽm sunfat +khí hiđro.
12. Lưu huỳnh trioxit +nước-->axit sunfuric.
Giúp mik với các bạn
Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra (nếu có) trong các trường hợp sau và phân loại phản ứng:
a, Cho khí hiđro tác dụng với: oxi, đồng (II) oxit, sắt (II) oxit, sắt (III) oxit, sắt từ oxit, chì (II) oxit, thủy ngân (II) oxit, kẽm oxit, nhôm oxit, natri oxit
b, Các kim loại Al, Fe, Na, Ba, Zn, Cu, Ag lần lượt tác dụng với các axit Hcl, H2SO4 loãng
9
1. Tính chất vật lí , hoá học của oxi 2. Định nghĩa oxit , công thức của oxit , phân loại và cách gọi tên oxit 3. Điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm 4. Tính chất vật lí , hoá hợp của hiđro 5. Điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm
Viết phương trình hoá học:
1. Oxi hoá lưu huỳnh đioxit
2. Điều chế đồng và nước .
3. Cho sắt phản ứng với axit Clohiđric.
4. Nhiệt phân Kali pemanganat.
5. Điều chế đồng khi cho đồng (||) clorua phản ứng với magiê.
6. Điều chế axit nitric từ oxit.
7. Dùng hiđro khử sắt (|||) oxit.
8. Điều chế Kali hidroxit từ oxit.
cho sắt tác dụng với dung dịch axit clohiđric HCl, thu được sắt (II) clorua FeCl2 và khí hiđro
a. Tính khối lượng HCl cần dùng cho phản ứng trên
b. Tính thể tích khí H2 ( ở đktc) thu được sau phản ứng
c. Dùng khí H2 ở trên khử 16g sắt (III) oxit. Tính khối lượng sắt thu được và cho biết sau phản ứng chất nào còn dư? dư bao nhiu g?
2. Để đốt cháy hoàn toàn 25,2 gam bột sắt cần dùng V lít khí oxi (đktc) tạo ra oxit sắt từ (Fe3O4). a. Viết PTHH của phản ứng và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử của các chất trong phản ứng. b. Tính khối lượng oxit sắt từ tạo thành và V ?
biết Hidro + Oxit bazơ tạo thành kim loại + Nước. Dẫn 11,2 lít khí Hidro đi qua 24 gam sắt(hóa trị 3) tri oxit .a) Chất nào dư và dư bao nhiêu mol ?, b) tính khối lượng kim loại tạo ra sau phản ứng và tính khối lượng chất rắn không tan tạo ra sau phản ứng bằng 2 cách ?
1, Cho 8,4 gam sắt tác dụng với oxi thu được sắt(III) oxit
a, viết phương trình phản ứng xảy ra
b, tính thể tích oxi đã dùng ở đktc
c, tính khối lượng sắt(III) oxit thu được
2, Cho 8,1 gam nhôm tác dụng với 9,6 gam lưu huỳnh thu được hợp chất: Al2S3
a, Viết phương trình phản ứng xảy ra
b, chất nào còn dư sau phản ứng, có khối lượng là bn gam?
c, tính khối lượng Al2S3