cho tứ giác ABCD. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của BD và AC, M là trung điểm của EF, G là trọng tâm của tam giác BCD. Chúng minh A, M,G thẳng hàng
cho tam giác abc có d,e,f thứ tự là trung điểm của bc, ac, ab. lấy i, k thuộc bc sao cho bi=ik=kc. gọi m là giao điểm của ai và df, n là giao điểm của ak và de. chứng minh mn//bc
Cho tứ giác ABCD . Gọi A', B', C', D' thứ tự là trọng tâm của tam giác BCD, tam giácCDA, tam giác DAB, tam giác ABC và E, F là trung điểm của hai đường chéo AC, BD. chứng minh các đường thẳng AA', BB', CC', DD' và EF' đồng quy
Hình thang ABCD có AB song song CD cóAB < CD , Các tia phân giác của góc A và D cắt nhau ở E . Các tia phân giác của các góc B và C cắt nhau ở F . Gọi M,N theo thứ tự là trung điểm của AD,BC . Gọi G là giao điểm của AE và CD .
a) Chứng minh: AED=90 độ và AE=EG .
b) Chứng minh: M,E,F,N thẳng hàng
c) Tính các độ dài MN,ME,FN theo .a,b,c,d
LÀM GẤP GIÚP E CÁI Ạ
cho tam giác ABC 3 góc nhọn, I là trung điểm BC, M,N là trung điểm AB,AC.
1. tứ giác BCNM là hình gì? vì sao?.
2.O là giao điểm MN và AI chứng minh O là trung điểm MN.
3. kẻ MH,OK, và AD vuông góc BC (H,D,K thuộc BC) chứng minh MH+OK=AD.
4.về phía ngoài tam giác ABC dựng tam giác ABP,ACQ vuông tại A chứng minh AI=1/2PQ
Bài 1: Cho tứ giác ABCD. Gọi E, F, I là trung điểm của AD, BC, AC. Chứng minh rằng:
a) EI // CD; IF // AB.
b) EF ≤ (AB+CD)/2
Bài 4: Cho tam giác ABC có đường truyến BD và CE cắt nhau tại G. Gọi I, K là trung điểm GB, GC. Chứng minh DE// IK và DE = IK.
Bài 5: Cho tam giác ABC có đường trung tuyến BD và CE. Gọi M, N là trung điểm BE, CD. Gọi MN cắt BD tại I và MN cắt CE tại I. Chứng minh MI = IK = KN
Bài 1: Cho tứ giác ABCD. Gọi E, F, I là trung điểm của AD, BC, AC. Chứng minh rằng:
a) EI // CD; IF // AB.
b) EF ≤ (AB+CD)/2
Bài 2: Cho tam giác ABC có đường truyến BD và CE cắt nhau tại G. Gọi I, K là trung điểm GB, GC. Chứng minh DE// IK và DE = IK.
Bài 3: Cho tam giác ABC có đường trung tuyến BD và CE. Gọi M, N là trung điểm BE, CD. Gọi MN cắt BD tại I và MN cắt CE tại I. Chứng minh MI = IK = KN.
Bài 4 (3,0 điểm) Cho ∆ABC cân tại A. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của cạnh AB và cạnh AC.
1) Chứng minh BC = 2MN.
2) Chứng minh tứ giác MNCB là hình thang cân.
3) Gọi I, K lần lượt là trung điểm của MN và BC. O là giao điểm của MC và NB. Chứng minh: A, I, O, K thẳng hàng.
Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, AD, BD. Chứng minh rằng:
MN//PQ và MN = PQ