Cho tam giác ABC nhọn , đường cao BD và CE cắt nhau tại H. Gọi M,N là 2 điểm thuộc HB,HC sao cho góc AMC= góc ANB= 90 độ
a, chứng minh AB.AE=AC.AD
b, chứng minh tam giác AMN là tam giác cân
c, BE.CD + ED.BC = BD.CE
.
Cho tam giác ABC nhọn, hai đường cao BD và CE cắt nhau tại H. Vẽ hai điểm M và N là hai điểm tương ứng trên các đoạn HB; HC sao cho AMC=ANB=90 độ. CMR: AMN=ANM
cho tam giác nhọn ABC, 2 đường cao BD và CE cắt nhau tại H, trên BH và CH lần lượt lấy điểm M và N sao cho góc AMC=góc ANB=90độ. CMR AM=AN
giúp mk bài này vs
Cho hình vuông ABCD. Gọi I là một điểm nằm giữa A và B. Tia DI và tia CB cắt nhau ở K. Kẻ đường thẳng qua D, vuông góc với DI. Đường thẳng này cắt đường thẳng BC tại L. Chứng minh rằng:
a) Tam giác DIL là một tam giác cân
b) Tổng
không đổi khi I thay đổi trên cạnh AB.
cho tam giác vuông abc vuông tại a đường cao ah có HD vuông góc với AB HE vuông góc với Ac chứng minh rằng BD/CE=AE^3/HC^3
Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao là ah HP = 9 cm HC = 16 cm
a)tính AB AC ah
b)Gọi D và E lần lượt là hình chiếu vuông góc của h trên AB và AC. tứ giác AD he là hình gì
cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH. Gọi E và F lần lượt là hình chiếu của H trên AB,AC. cho BH= 3cm, CH= 12cm
a, tính độ dài các cạnh AB,AC
b, chứng minh HF= 2HE
c, từ C kẻ đường thẳng vuông góc với BC, đường thẳng này cắt đường thẳng AB tại I, kẻ AK vuông góc với CI tại K. chứng minh
CI^3/CB^3= IK/BH
Bài 2: Cho tam giác ABC nhọn có đường cao AH. Gọi E là hình chiếu của H trên AB.
a, Biết AE = 3,6 cm ; BE = 6,4 cm. Tính AH, EH và góc B ( Số đo góc làm tròn đến độ)
b, Kẻ HF vuông góc với AC tại F. Chứng minh AB . AE = AC . AF
c , Đường thẳng qua A và vuông góc với EF cắt BC tại D; EF cắt AH tại O.
C1, Chứng minh tam giác AEF đồng dạng với tam giác ACB
C2, Chứng minh:
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn (AB<AC), các đường cao BD và CE cắt nhau tại H.
a) C/M tứ giác BCDE nội tiếp
b) Gọi I là giao điểm của DE và CB. Chứng minh IE.ID=IB.IC
c) Gọi F là giao điểm của Ah và BC. Chứng minh: Ec là tia phân giác của goc FED
d) Vẽ đường tròn tâm O ngoại tiếp tứ giác BCDE, gọi G là giao điểm thứ hai của È với đường tròn đó. Tam giác ABC phải có diều kiện gì để tứ giác ADGF là hình bình hành
Mình cần gấp ạ! Cảm ơn mọi người!