a) Xét ΔBHA vuông tại H và ΔBHE vuông tại H có
BH là cạnh chung
AH=EH(gt)
Do đó: ΔBHA=ΔBHE(hai cạnh góc vuông)
⇒AB=EB(hai cạnh tương ứng)
b) Xét ΔCAH vuông tại H và ΔCEH vuông tại H có
CH là cạnh chung
AH=EH(gt)
Do đó: ΔCAH=ΔCEH(hai cạnh góc vuông)
⇒CA=CE(hai cạnh tương ứng)
Xét ΔABC và ΔEBC có
CA=CE(cmt)
CB là cạnh chung
BA=BE(cmt)
Do đó: ΔABC=ΔEBC(c-c-c)
⇒\(\widehat{BAC}=\widehat{BEC}\)(hai góc tương ứng)
mà \(\widehat{BAC}=90^0\)(ΔABC vuông tại A)
nên \(\widehat{BEC}=90^0\)
Xét ΔBEC có \(\widehat{BEC}=90^0\)(cmt)
nên ΔBEC vuông tại E(định nghĩa tam giác vuông)