\(AB=\cos B\cdot BC=\dfrac{1}{2}\cdot20=10\left(cm\right)\\ AC=\sin B\cdot BC=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\cdot20=10\sqrt{3}\approx17,3205\left(cm\right)\\ \widehat{C}=90^0-\widehat{B}=30^0\)
\(AB=\cos B\cdot BC=\dfrac{1}{2}\cdot20=10\left(cm\right)\\ AC=\sin B\cdot BC=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\cdot20=10\sqrt{3}\approx17,3205\left(cm\right)\\ \widehat{C}=90^0-\widehat{B}=30^0\)
Câu 5. Giải tam giác vuông ABC (Â = 1V), biết cạnh AB = 21cm, AC= 18cm. (Độ dài đoạn thẳng làm tròn đến chữ số thập phân thứ 2, số đo góc làm tròn đến độ)
Cho tam giác ABC vuông tại A có góc B = 60 độ, BC = 6cm.
a) Tính AB, AC (độ dài làm tròn đến 1 chữ số thập phân).
b) Kẻ đường cao AH của tam giác ABC. Tính HB, HC.
c) Trên tia đối của tia BA lây điểm D sao cho DB = BC. Chứng minh: \(\dfrac{AB}{BD}=\dfrac{AC}{CD}\)
d) Từ A kẻ đường thẳng song song với phân giác của CBD cắt CD tại K. Chứng minh : \(\dfrac{1}{KD.KC}=\dfrac{1}{AC^2}+\dfrac{1}{AD^2}\)
Giải tam giác ABC vuông tại A trong các trường hợp sau (số đo góc làm tròn đến độ, độ dài đoạn thẳng làm tròn đến 2 chữ số sau dấu phẩy)
a) \(AB=10cm,\) \(\widehat{C}=60^o\)
b) \(BC=5,7cm,\) \(AC=4,1cm\)
c)\(AC=3,5cm,AB=2,7cm\)
Cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH AB = 12 cm và BC = 20 cm a tính độ dài AC và đường cao AH b tính tan C và số đo góc C làm tròn đến độ
Cho tam giác ABC vuông tại A,chiều cao AH=8cm,HC=3cm.Tính độ dài BH(làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AB = 3cm, AC = 4cm. Tính độ dài các cạnh BC, AH và số đo góc ACB (làm tròn đến độ).
Cho tam giác ABC vuông tại A biết sin C = 3/5 số đo góc C làm tròn đến độ là
Bài 1:
a) Giải ΔMNP vuông tại M biết NP=4cm, góc N=35o. (Số đo góc làm tròn đến độ, độ dài cạnh làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba).
b) Biết 0o<α<90o. Thu gọn biểu thức sau: A=\(\dfrac{2cos^2\alpha-1}{sin\alpha+cos\alpha}\)
c) Sắp xếp các tỉ số lượng giác theo giá trị tăng dần:
sin 35o; cos25o; sin60o; sin30o; cos40o
Cho △ABC vuông tại A. biết AB = 3 cm, BC = 5 cm.
a) Giải △ABC vuông (số đo góc làm tròn đến độ)
b) Từ B kẻ đường thắng vuông góc với BC, đường thẳng này cắt AC tại D. Tính AD, BD.
c) Gọi E, F lần lượt là hình chiếu của A trên BC và BD. Chứng minh: BF.BD=BE.BC