a)
ΔABC vuông cân tại A (gt)
⇒ ∠ABC = ∠ACB = 45° (1)
ΔBCD vuông cân tại B (BD⊥BC; BD = BC)
⇒ ∠BCD = ∠BDC = 45° (2)
Từ (1), (2) ⇒ ∠ABC = ∠BCD
Mà hai góc này nằm ở vị trí so le trong, nên: AB // CD
⇒ Tứ giác ABDC là hình thang
Mà ∠A= 90°
⇒ Tứ giác ABDC là hình thang vuông
b)
ΔABC vuông cân tại A (gt)
⇒ AB = AC = 5cm
Theo định lý Pytago, ta được:
\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{5^2+5^2}=5\sqrt{2}cm\)
Vậy \(BC=5\sqrt{2}cm\)
Giải thích các bước giải:
`a)`
Vì `∆ABC` vuông cân tại `A`
`=>` `ABC` `=` `ACB` `=` `45°`
Xét `∆DBC` ta có :
`BC = BD`
`DBC = 90°` `(gt)`
`=>` `∆BDC` vuông cân tại `B`
`=>` `BDC = BCD` `=` `45°`
`=>` `DCB = CBA =` `45°`
Mà 2 góc này nằm ở vị trí so le trong
`=>` `DC` `║` `AB`
`=>` `BACD` là hình thang
Mà `BAC` `=` `90°` `(gt)`
`=>` `BACD` là hình thang vuông
`b)`
Vì `∆ABC` vuông cân tại `A`
`=>` `AB = AC ` `=` `5cm`
Áp dụng định lý Pytago vào `∆ABC` ta có :
`BC` `=` $\sqrt[]{AB^2+AC^2}$ `=`$\sqrt[]{5^2+5^2}$ `=` `5√2` `cm`
Vậy `BC=` `5√2` `cm`