Giải
a) Áp dụng định lí Pytago ta có:
BC=\(\sqrt{AB^2+AC^2}\)
<=> BC= \(\sqrt{4^2+4^2}\)
<=>BC=\(4\sqrt{2}\)(cm)
b) Ta có: AD là đường cao đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC của tam giác ABC
<=>DB=DC
Hay D là trung điểm của BC
c) Áp dụng hệ thức lượng trog tam giác có:
AB.AC=BC,AD
<=>4.4=\(4\sqrt{2}\).AD
<=>AD= \(2\sqrt{2}\)(cm)
Ta có: DC=\(\frac{4\sqrt{2}}{2}\)=\(2\sqrt{2}\)(cm)
Vì AD=DC nên tam giác ADC là tam giác vuông cân tại D
Ta có: AC=4(cm) (Áp dụng định lí Pytago trong tam giác ADC)
AE= \(\frac{4}{2}\)=2(cm) (DE là đường cao đồng thời là trung tuyến của tam giác ADC)
Áp dụng hệ thức lượng ta có: DE=\(\frac{2\sqrt{2}.2\sqrt{2}}{4}\)=2(cm)
Do AE=DE mà góc AED bằng 90 độ
Nên tam giác AED vuông cân tại E
d) Câu trên tớ đã tính AD= \(2\sqrt{2}\)(cm)
Mình giải hơi tắt 1 tí. Bạn thông cảm nhé. :)))
a. Theo đinh lí Py-ta-go ta có: BC=AB2+AC2=42+42=16+16=32=>BC=\(\sqrt{32}\)(cm)
b. Vì tam giác ABC vuông cân A => AB=AC, góc ABC= góc ACB=45o
Xét 2 tam giác vuông:tam giác ABD và ACD có: AB=AC(GT), goc ABC = góc ACD(GT) => Tam giác ABD=tam giac ACD ( Cạnh huyền - góc nhọn)=> BD = CD (2 canh tương ứng)=> D là trung điểm của BC
c Vì tam giác ABD= tam giác ACD( câu b)=>góc BAD= góc CAD
mà góc BAD + góc CAD=900 => góc CAD=450
Ta có: góc ACD + góc ECD =900=> góc ECD=450
Mà góc ADE +góc ECD =900 => góc ADE=450
Ta có góc DAE=ADE=450=> Tam giác AED là tam giac vuông cân
d.Ta có BD=CD =\(\frac{1}{2}\)BC=\(\frac{1}{2}\).\(\sqrt{32}\)=2\(\sqrt{2}\)
Theo định li Py-ta-go ta có: AD2+BD2=AB2=>AD2=AB2-BD2=42-8=16-8=8=>AD=\(\sqrt{8}\)