cho tam giác nhọn ABC. Vẽ phía ngoài tam giác ABC các tam giác đều ABD VÀ ACE. Gọi M là giao điểm DC và BE. Chứng minh:
a, tam giác ABE =TAM GIÁC ADC
b, BMC=1200
cho tam giác ABC nhọn. Dựng phía ngoài tam giác ABC các tam giác đều ABD và ACE. Gọi M là giao điểm của BE với CD. Chứng minh tam giác ADC = tam giác ABE
Cho tam giác ABC nhọn. Vẽ về phía ngoài tam giác ABC các tam giác đều ABD và ACE. Gọi M là giao điểm của BE và CD. CM:
a, Tam giác ABE=tam giác ADC
b, góc BMC=120 °
cho tam giác ABC, có AB = AC, kẻ bE vuông góc với AC, CD vuông góc với AB. Gọi O là giao điểm của BE và CD. CMR : a) tam giác ABC = tam giác AEB, b) AO là phân giác của BAC
Cho tam giác ABC có góc A nhọn. Vẽ phía ngoài tam giác đó các tam giác ABM, ACN vuông cân tại A, BN và CM cắt nhau tại D. a, Cm rằng AM^2 + AN^2 = MN^2+BC^2/2 b, cm DA là phân giác của góc BNC và góc BAC = góc BMC+ góc BNC
cho tam giác ABC có 3 góc nhọn, (AB<AC) . vẽ về phía ngoài tam giác ABC các tam giác đều ABD;ACE .gọi I là giao điểm của CD và BE ; K là giao điểm của AB và DC.
a) CMR: tam giác ADC= tam giác ABE
b) chứng minh : góc DIB= 60 độ
c) gọi M và N lần lượt là trung điểm CD và DE .CMR : tam giác AMN đều
d) CMR : IA là tia phân giác của góc DIE
Cho tam giác nhọn ABC(AB<AC). Vẽ về phía ngoài tam giác ABC các tam giác đều ABD và ACE. I là giao điểm của CD và BE, K là giao điểm của AB và DC.
a) CMR: △ADC = △ABE
b) CMR: \(\widehat{DIB}=60^o\)
c) Gọi M, N lần lượt là trung điểm của CD và BE. CMR: △AMN đều
d) CMR: IA là phân giác \(\widehat{DIE}\)
Cho tam giác ABC cân tại A ( A <90 độ) Vẽ phía ngoài tam giác là tam giác ABE vuông tại B. Gọi H là trung điểm BC. Trên tia đối tia Ah lấy I sao cho AI = BC . CM: BI = CE và BI ⊥ CE